Chính sách tài khóa phát huy tác dụng, Việt Nam tiếp tục được nâng hạng tín nhiệm quốc gia

Ngày 6/9/2022, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng Ổn định. Nhằm cung cấp thêm thông tin về nội dung này, ông Trương Hùng Long – Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có cuộc trao đổi xung quanh quyết định này.

Nền tảng tài khóa vững chắc giúp nâng hạng tín nhiệm của Việt Nam

Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service vừa nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng ổn định. Ông Trương Hùng Long - Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) đã có cuộc trao đổi với báo chí xoay quanh nội dung này.

Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao kinh tế Việt Nam

Hầu hết các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều lạc quan khi nhận định về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn, bao gồm giá năng lượng cao.

Bộ Tài chính: Nâng hạng tín nhiệm sẽ giúp hút dòng vốn đầu tư tốt hơn

Kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu, đa dạng hóa xuất khẩu và khả năng tiếp tục thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài vào sản xuất chế biến, chế tạo.

Nợ công của Việt Nam giảm mạnh

Theo bản tin nợ công số 14 vừa được Bộ Tài chính công bố, nợ công của Việt Nam giai đoạn 2017-2021 đang giảm mạnh từ mức 61,4% GDP xuống còn 43,1% GDP.

Ì ạch giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vay ưu đãi nước ngoài

Thứ trưởng Tạ Anh Tuấn cho biết, vốn đầu tư công thực hiện năm 2022 rất lớn, với tổng số khoảng 700 nghìn tỷ đồng, bao gồm vốn kế hoạch 2022, vốn kéo dài từ các năm trước chuyển sang, vốn giao thêm của các địa phương, nguồn vốn từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và nguồn vốn giao bổ sung từ kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025...

Chỉ thực hiện với chi phí vay hợp lý, bảo đảm khả năng trả nợ

Đại diện Bộ Tài chính ngày 21/6 cho biết: Việc tổ chức huy động vốn vay đáp ứng nhu cầu của ngân sách Nhà nước (NSNN) trong từng thời kỳ chỉ thực hiện với chi phí vay hợp lý, phù hợp với mức độ rủi ro của khoản vay, bảo đảm khả năng trả nợ.

Việt Nam có thể 'về đích' mục tiêu xếp hạng tín nhiệm BBB- sớm hơn

Theo đánh giá của FiinRatings (FiinGroup), việc S&P Global Ratings nâng hạng Việt Nam lên mức BB+ là tín hiệu đáng mừng và đã góp phần đưa mục tiêu BBB- đến năm 2030 của Việt Nam theo 'Đề án Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia tới năm 2030' có tính khả thi cao hơn nhiều. Thậm chí, nếu như các tiêu chí tiếp tục được cải thiện thì Việt Nam có thể về đích mục tiêu này sớm hơn vào năm 2025.

Tín hiệu tích cực cho dòng vốn đầu tư

Ngày 26-5 vừa qua, tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings đã nâng xếp hạng tín nhiệm (XHTN) quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng 'Ổn định'. Đây là kết quả của sự cải thiện rõ rệt về quy trình, thủ tục hành chính của Chính phủ, đặc biệt liên quan đến chất lượng quản trị các khoản nợ được bảo lãnh, cùng với triển vọng kinh tế mạnh mẽ, vị thế đối ngoại vững vàng và thu hút dòng vốn FDI bất chấp gián đoạn do đại dịch. Chung quanh vấn đề này, PV Thời Nay đã có cuộc trò chuyện với Cục trưởng Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại Trương Hùng Long (Bộ Tài chính).

Chuyên gia: Thị trường chứng khoán Việt Nam đang tích lũy trước chu kỳ tăng trưởng mới

Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam sẽ tiếp tục điều chỉnh, tích lũy trước khi bước vào giai đoạn tăng trưởng mới, theo các chuyên gia.

Việt Nam cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia

Việc cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia có ý nghĩa hết sức tích cực, tạo hiệu ứng lan tỏa cho toàn bộ nền kinh tế, góp phần nâng cao uy tín của quốc gia, gia tăng niềm tin với nhà đầu tư quốc tế.

Việt Nam phấn đấu nâng tín nhiệm lên 'hạng Đầu tư' vào năm 2030

Việc tiếp tục cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia đóng vai trò quan trọng để cải thiện hồ sơ tín dụng của Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa cho toàn bộ nền kinh tế.

Hướng tới nâng xếp hạng tín nhiệm Việt Nam lên mức 'Đầu tư '

Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia là kết quả của việc triển khai đồng bộ, hiệu quả các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường hệ thống tài chính - ngân hàng của Đảng, Quốc hội và Chính phủ.

Hướng tới đạt mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia ở mức Đầu tư đến năm 2030

Hệ số xếp hạng tín nhiệm (XHTN) quốc gia của Việt Nam liên tục được cải thiện trong những năm gần đây cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức bền vững. Đây là nền tảng quan trọng để Việt Nam phấn đấu đạt mức XHTN quốc gia ở mức Đầu tư đến năm 2030, từ Baa 3 (đối với Moody's) hoặc BBB- (đối với Standard & Poor's (S&P) và Fitch Ratings), góp phần giảm rủi ro tín dụng quốc gia.

Đề xuất khoản vay hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững

Ngày 18/10/2021, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) đã có buổi làm việc trực tuyến với các bộ, ngành và 13 tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về đề xuất khoản vay hỗ trợ ngân sách có mục tiêu phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu.

Khi bộ ngành, địa phương trả vốn ODA: Lo hay mừng?

Sau 3 quý của năm 2021, nhiều bộ, ngành, địa phương gặp vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là nguồn vốn vay nước ngoài (ODA) nên xin trả lại vốn kế hoạch. Theo các chuyên gia, việc trả vốn sẽ tác động lớn tới nền kinh tế thời gian tới, đặc biệt là động lực cho phục hồi sau 4 đợt dịch COVID-19 bùng phát.

Tiền đi vay chuyển về tiêu không hết, 9 bộ xin trả lại 8.000 tỷ

Bộ Tài chính đã nhận được 9 văn bản của các bộ, ngành đề nghị trả lại kế hoạch vốn với tổng giá trị là 8.054 tỷ đồng.

Chín bộ, ngành xin trả lại hơn 8.000 tỷ đồng vốn đầu tư công

Đến ngày 6/10, Bộ Tài chính đã nhận được 9 văn bản của các bộ, ngành đề nghị trả lại 8.054 tỷ đồng kế hoạch vốn đầu tư công, chiếm khoảng 44,08% kế hoạch vốn được Thủ tướng giao.

Khẩn trương tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn ODA đến cuối năm

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp là một nguyên nhân khách quan khiến tiến độ giải ngân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, các chủ đầu tư là các bộ, ngành, địa phương, đơn vị cũng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết liệt phối hợp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân. Giải ngân chậm sẽ ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế và việc thực hiện nhiệm vụ tài chính ngân sách năm 2021.

9/13 bộ, ngành xin trả lại hơn 8.000 tỷ đồng vốn ODA

n ngày 6/10, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài mới đạt 19,03% kế hoạch; 9/13 bộ, ngành có văn bản đề nghị trả lại 8.054 tỷ đồng vốn ODA, chiếm 44,08% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao.

7 bộ có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công bằng 0

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của các bộ ngành 9 tháng đầu năm 2021 mới đạt 19,03% (3.166 tỷ đồng).

9/13 bộ, ngành xin trả lại hơn 8.000 tỷ đồng vốn ODA do không giải ngân được

Theo số liệu của Bộ Tài chính, 9 tháng qua, mới giải ngân được 19% vốn đầu tư công từ nguồn vay nước ngoài (ODA). Đáng chú ý, có 9/13 bộ, ngành xin trả kế hoạch vốn với tổng giá trị là 8.054 tỷ đồng – con số lớn nhất từ trước tới nay.

Không giải ngân được, 9 bộ, ngành xin trả lại 8.054 tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, với thời gian còn lại từ nay cho đến hết năm, nhiệm vụ giải ngân 95% kế hoạch vốn năm 2021 như kế hoạch được giao ở mục tiêu Nghị quyết số 63/NQ-CP là không khả thi.

Chiến lược nợ công đến 2030: Đảm bảo nguyên tắc nguồn vay trong nước là cơ bản

Bên lề hội nghị phổ biến và triển khai Chiến lược nợ công đến năm 2030 do Bộ Tài phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức ngày 20 - 21/6/2022, phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Trương Hùng Long – Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), xung quanh việc triển khai chiến lược này.

Nâng hạng tín nhiệm tạo hiệu ứng lan tỏa cho toàn bộ nền kinh tế

Ngày 26/5, tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings (S&P) nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng 'Ổn định'. S&P dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam khoảng 6,9% với xu hướng dài hạn là 6,5% - 7% từ năm 2023. Nhân sự kiện này, ông Trương Hùng Long - Cục trưởng Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) đã có trao đổi với báo chí về vấn đề xếp hạng tín nhiệm quốc gia.