Việt Nam đang tiến gần mục tiêu đạt định mức tín nhiệm 'Đầu tư' vào năm 2030

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xếp hạng tín nhiệm quốc gia, Bộ Tài chính đã phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia tới năm 2030. Một trong các mục tiêu quan trọng của Đề án là phấn đấu tới năm 2030 nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam lên hạng 'Đầu tư'.

Xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam tiến dần tới định mức 'Đầu tư'

Hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam theo thang điểm của S&P và Fitch chỉ còn cách định mức 'Đầu tư' 1 bậc, và theo thang điểm của Moody's cách 2 bậc, giúp Việt Nam tiến gần hơn tới mục tiêu đạt định mức 'Đầu tư' vào năm 2030.

Thanh tra kiểm tra giúp xử lý những hạn chế trong vay vốn nước ngoài

Luật Quản lý nợ công có hiệu lực từ ngày 1/7/2018 đã thay đổi cơ bản về chính sách quản lý nợ công. Để nâng cao chất lượng quản lý, giám sát nợ công, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính phối hợp với Thanh tra Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo 'Nâng cao chất lượng quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra nợ công năm 2024'.

'Sức khỏe' nền kinh tế qua góc nhìn nợ công

Người ta thường nói, có thể 'bắt mạch' 'sức khỏe' nền kinh tế, uy tín quốc gia thông qua phân tích số liệu nợ công. Ở thời điểm này, khi mà nợ công toàn cầu đang tăng cao nhất trong vòng một năm qua, thì việc kiểm soát tốt nợ công, cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam chính là gam màu sáng trong 'bức tranh' đa sắc màu của kinh tế Việt Nam.

Nhiều điểm sáng trong công tác quản lý nợ công năm 2023

Năm 2023, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần nợ được Quốc hội phê chuẩn, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.

Dư địa nợ công còn nhiều giúp bồi đắp dư địa chính sách tài khóa

Nhiều điểm sáng trong công tác quản lý nợ công năm 2023 được ghi nhận, các chỉ tiêu an toàn nợ công được kiểm soát chặt chẽ và vẫn cách xa mức trần, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng nằm trong số ít các quốc gia được nâng xếp hạng tín nhiệm năm vừa qua...

Việt Nam kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ công

Cả ba tổ chức Moody's, S&P, Fitch đều có nhận xét tích cực về kinh tế vĩ mô Việt Nam, đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong hoạt động điều hành, tập trung vào tăng trưởng bền vững.

Các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ

Theo đại diện lãnh đạo Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính, trong năm 2023, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần nợ được Quốc hội phê chuẩn, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.

Nợ công toàn cầu tăng nhanh, tình hình tại Việt Nam liệu có khả quan?

Nợ công toàn cầu đang tăng ở mức kỷ lục, lãi suất cao do chi phí tốn kém dành cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, ngân sách dành cho y tế và lương hưu do dân số già hóa ngày một tăng... Đặc biệt, tình trạng xung đột, phân cực chính trị đang làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính mới tại các nền kinh tế phát triển. Điều này liệu có tác động như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam?

Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam có xu hướng giảm dần

Theo bản tin nợ công số 16 của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022 vừa được Bộ Tài chính công bố thì tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam có xu hướng giảm dần thời gian qua. Tính đến hết năm 2022, nợ công tương đương 37,4% GDP. So với GDP, nợ nước ngoài tính đến hết năm 2022 khoảng 36,1% GDP.

Hệ lụy tiền đi vay chậm giải ngân: Cách nào sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí?

Đối với các dự án ODA, việc chậm tiến độ không chỉ gây lãng phí mà còn ảnh hưởng đến uy tín quốc gia.

Nợ công dự kiến đạt khoảng 40% đến hết năm 2023

Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính cho biết, uớc đến cuối năm 2023, nợ công/GDP khoảng 40-41%, nợ Chính phủ/GDP khoảng 37-38%, nợ Chính phủ bảo lãnh/GDP khoảng 3-4%, nợ chính quyền địa phương/GDP dưới 1%.

Vay nợ nước ngoài giảm dần, vốn từ trong nước đóng vai trò chủ đạo

Để huy động đủ nguồn lực cho ngân sách nhà nước, Chính phủ linh hoạt sử dụng các cơ chế, chính sách, các công cụ phù hợp, huy động thêm nguồn lực trong và ngoài nước, trong đó chủ yếu huy động từ phát hành trái phiếu chính phủ, vay OAD, ưu đãi nước ngoài theo hình thức hỗ trợ cân đối ngân sách và các nguồn tài chính hợp pháp khác.

Quản lý nợ công: Đã có nhiều cải cách, song vẫn còn phân tán

Chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đánh giá, công tác quản lý nợ công của Việt Nam đã có những cải cách quan trọng, song vẫn còn nhiều phân tán.

Vay, trả nợ công giữa kỳ đều đạt chỉ tiêu, định lượng Quốc hội đề ra

Ngày 17/8/2023, tại Hà Nội, Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN - Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức hội thảo tham vấn đánh giá giữa kỳ kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm, giai đoạn 2021-2025.

Tham vấn đánh giá giữa kỳ kế hoạch vay, trả nợ công thời kỳ 2021-2025

Theo Đánh giá giữa kỳ giai đoạn 2021-2025, hiện tổng mức vay của Chính phủ khoảng 1,370 triệu tỷ đồng; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 937.000 tỷ đồng, đạt 54,4% kế hoạch.

Tham vấn đánh giá giữa kỳ kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025

Sáng 17/8, Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức Hội thảo tham vấn đánh giá giữa kỳ kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Tốc độ giải ngân vốn vay nước ngoài còn ì ạch

Việc chậm giải ngân nguồn vốn vay nước ngoài sẽ tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế, đòi hỏi phải có giải pháp đẩy mạnh giải ngân trong thời gian tới.

Gỡ khó để giải ngân nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Chậm giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài không chỉ là căn bệnh trầm kha ở các bộ, ngành mà tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài ở các địa phương cũng ì ạch không kém. Để đạt được mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn này, thời gian 6 tháng cuối năm sẽ rất vất vả.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, gỡ nút thắt cho nền kinh tế

Để tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công từ nay tới cuối năm, Tổng cục Thống kê (TCTK) đề xuất Nhà nước cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh toàn bộ hoạt động dự án đầu tư công, từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án, hoàn thành, quyết toán bàn giao đưa vào sử dụng.

Vì sao hàng loạt bộ, ngành 'có tiền không tiêu được'?

Nửa đầu năm 2023, vẫn còn tới 6 bộ ngành và 13 địa phương chưa giải ngân được đồng vốn đầu tư công từ nguồn vốn nước ngoài. Trong đó, nguyên nhân của tình trạng 'có tiền không tiêu được' vẫn là vướng thủ tục, chậm giải phóng mặt bằng…

6 bộ và 13 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 0%

Trong 6 tháng đầu năm, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành chỉ đạt 27,2% (tương đương 3.225 tỷ đồng). Trong khi đó, tổng số vốn giải ngân tại các địa phương cũng đạt tỷ lệ rất thấp.

Điểm lại sự kiện nổi bật của ngành Tài chính tháng 6/2023

Trong tháng 6/2023, ngành Tài chính diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Tài chính điện tử điểm lại một số sự kiện nổi bật của ngành Tài chính trong tháng.

Quá nửa bộ, ngành chưa giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài

Dù tỷ lệ giải ngân năm nay được đánh giá khả quan hơn, tiến bộ hơn so với năm 2021 và 2022, song với tiến độ này, việc giải ngân vốn đầu tư nước ngoài vẫn quá chậm.

Giải ngân ODA èo uột, Bộ Tài chính đề nghị hủy dự toán dự án vướng mắc kéo dài

Dù tăng tốc so với nhiều năm nhưng nửa đầu năm 2023, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài ở các bộ, ngành vẫn chậm, đạt khoảng 27,2% kế hoạch. Bộ Tài chính nhận diện 4 vướng mắc để phối hợp với các bộ, ngành tháo gỡ khó khăn, quyết liệt đẩy nhanh giải ngân ODA nửa cuối năm...

Các bộ, ngành giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài đạt trên 27%

Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại cho biết, ước 6 tháng đầu năm 2023, tỉ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 27,2% (tương đương 3.225 tỷ đồng).

Bắc Kạn nằm trong nhóm giải ngân đầu tư công vốn nước ngoài đạt cao

Chiều 28/6, Bộ Tài chính chủ trì Hội nghị trực tuyến với các tỉnh sơ kết tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 6 tháng đầu năm 2023; đề ra các biện pháp tăng cường giải ngân những tháng cuối năm.

Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài vẫn còn 'ì ạch'

Để hoàn thành nhiệm vụ giải ngân năm 2023, Bộ Tài chính nhấn mạnh đòi hỏi cần có các giải pháp đồng bộ và quyết liệt của toàn thể hệ thống chính trị, của Chính phủ, bộ, ngành và địa phương.

Giải ngân vốn nước ngoài tại địa phương mới đạt 7,6% kế hoạch

Năm 2023, các địa phương được giao tổng kế hoạch vốn là 34.512,5 tỷ đồng, nhưng tỷ lệ giải ngân 6 tháng đầu năm của các địa phương vẫn thấp, chỉ đạt 7,6% kế hoạch vốn được giao.

6 bộ, cơ quan Trung ương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 0%

Theo Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính, ước 6 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 27,2% (tương đương 3.225 tỷ đồng). Đáng chú ý, hiện nay có 6 bộ, cơ quan Trung ương chưa giải ngân được đồng vốn đầu tư công nào.

Lý do nhiều bộ ngành, địa phương 'có tiền không tiêu được'

Nửa đầu năm nay có 6 bộ ngành và 13 địa phương chưa giải ngân được đồng vốn ODA nào. Nguyên nhân của tình trạng 'có tiền không tiêu được' vẫn là vướng thủ tục, chậm giải phóng mặt bằng…

Mới có 8/50 địa phương giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài đạt tỷ lệ trên 15%

Tiếp tục Hội nghị sơ kết tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 6 tháng đầu năm 2023, chiều 28/6/2023, đại diện các tỉnh, thành phố đã thông tin về kết quả giải ngân nửa đầu năm, theo đó, mới có 8/50 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt trên 15%.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài

6 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các địa phương rất thấp, mới chỉ đạt 6,32%. Trong đó, có 8/50 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt trên 15% và có đến 16/50 địa phương chưa thực hiện giải ngân.

Tỷ lệ giải ngân vốn nước ngoài của các địa phương vẫn đạt thấp

Chiều ngày 28/6/2023, Bộ Tài chính (Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại) tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương sơ kết tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 6 tháng đầu năm và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2023.

Tỷ lệ giải ngân vốn nước ngoài tại các bộ ngành vẫn chậm

Ngày 28/6, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị với các Bộ, ngành sơ kết tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 6 tháng đầu năm 2023 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2023

6 tháng, giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các Bộ, ngành đạt 3.225 tỷ đồng

Sáng 28/6/2023, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị với các bộ, ngành, địa phương sơ kết tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 6 tháng đầu năm 2023 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2023. Ông Trương Hùng Long – Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính chủ trì hội nghị.

Các bộ, ngành giải ngân vốn đầu tư công nguồn nước ngoài 6 tháng đạt 27,2%

Sáng ngày 28/6/2023, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị với các bộ, ngành về giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 6 tháng đầu năm và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2023, với sự tham gia của 13 bộ, ngành.

Bình Phước giải ngân đầu tư công vốn nước ngoài đạt 84,5% chỉ tiêu giao

Sáng nay 1-12, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 11 tháng và các giải pháp thúc đẩy giải ngân tháng cuối năm 2022, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Võ Thành Hưng và Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại Trương Hùng Long.

Nội lực vững chắc giúp Việt Nam vượt qua các cú sốc kinh tế bên ngoài

Tăng trưởng kinh tế dựa vào thị trường nội địa, cùng việc duy trì nền kinh tế vĩ mô ổn định cũng đã giúp Việt Nam trở thành 'Vùng an toàn kinh tế'.

Lộ diện 12 ngân hàng vừa được Moody's nâng hạng tín nhiệm

Theo cập nhật mới nhất được Tổ chức xếp hạng Moody's Investors Service (Moody's), 12 ngân hàng Việt đã được tổ chức này nâng hạng tín nhiệm.

Việt Nam sẽ đạt mục tiêu mức xếp hạng tín nhiệm 'Đầu tư' vào năm 2030

Nhân sự kiện Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2 - triển vọng Ổn định, phóng viên TBTCVN đã trao đổi với ông Trương Hùng Long - Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), xung quanh nội dung này.