Trận chiến thành Đa Bang và bài học cho hậu thế

Không đoàn kết được toàn dân đánh giặc, lòng người ly tán… cha con Hồ Quý Ly nhanh chóng thất bại dù xây dựng được quân đội đông đảo, hùng mạnh.

An ninh văn hóa trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng cùng với sự bùng nổ của cách mạng công nghệ mới, an ninh phi truyền thống ngày càng được các quốc gia quan tâm hơn. Bài viết này góp phần nhằm làm rõ một số vấn đề cơ bản của an ninh văn hóa từ phương diện lý luận và thực tiễn, đồng thời đề xuất một số kiến nghị chính sách nhằm đảm bảo tốt hơn an ninh văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.

Thành cổ… thành phế tích

Được xây dựng từ thế kỷ 14, Lam Thành hay còn gọi là thành Rum có địa thế 'tựa sơn, vọng thủy', từng giữ vị trí chiến lược quan trọng, ghi dấu ấn nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc. Song trải qua thời gian, thành cổ này chỉ còn sót lại một số tàn tích, đang dần bị lãng quên.

Ca sĩ Cẩm Vân làm MV nhân 23 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Lâu nay chị là nữ ca sĩ không bao giờ tổ chức ra mắt MV, chỉ âm thầm làm và đưa lên kênh YouTube của mình, thế nhưng với MV 'Hành hương trên đồi cao' chị đã tâm sự rất nhiều về 'đứa con tinh thần' này.

Thắng địa Lam Thành nguy cơ chìm vào lãng quên

Lam Thành từng là trấn lỵ của Nghệ An, gắn liền với nhiều giai thoại lịch sử hào hùng của dân tộc.

Nhà khoa bảng đắp thành Đa Bang, tử tiết quyết không hàng giặc

Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.

Nhà khoa bảng đắp thành Đa Bang, tử tiết quyết không hàng giặc

Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.

Nữ tướng độc nhất vô nhị Việt Nam: Làm vợ đại tướng quân kiệt xuất, giặc phương Bắc nghe tên là sợ

Lịch sử Việt Nam ghi nhận nữ tướng này là trường hợp có một không hai, người duy nhất giả trai để gia nhập nghĩa quân. Đáng nói, sau này bà còn lấy luôn cả vị tướng quân đứng đầu.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 39

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Bến Bô Cô, nơi Giản Định Đế Trần Ngỗi đánh tan 10 vạn quân Minh

Trước thế tân công như vũ bão của quân dân nhà Hậu Trần do Giản Định Đế Trần Ngỗi đứng đầu, 10 vạn quân Minh chỉ cầm cự được một hồi thì hoàn toàn tan vỡ, phải bỏ chạy.

Nét cổ kính nơi đền thờ Nghĩa vương Nguyễn Biểu

Đền thờ Nghĩa vương Nguyễn Biểu (xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) được lập từ gần 600 năm trước. Dù đã trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ được những giá trị riêng, tạo nên nét cổ kính, độc đáo.

Nét cổ kính của ngôi đền gần 600 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Đền thờ Nghĩa sĩ Đại vương Nguyễn Biểu được lập từ gần 600 năm trước. Dù đã trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ được những giá trị riêng, tạo nên nét cổ kính, độc đáo.

Thành phố Quảng Ngãi: Từng bước tháo gỡ vướng mắc về đất đai

Để từng bước giải quyết những vấn đề phức tạp liên quan đến đất đai, mới đây, Chủ tịch UBND TP.Quảng Ngãi đã đối thoại với người dân và chỉ đạo các cơ quan liên quan tập trung giải quyết những vướng mắc, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người dân.

'Mục sở thị' ngôi đền gần 600 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Đền thờ Nghĩa vương Nguyễn Biểu ở thôn Tiến Thọ (xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) được Nhân dân lập vào năm 1428 để tưởng nhớ công ơn người sứ thần anh dũng, can trường.

Lục tìm trong Minh Thực Lục - Kỳ V: Lấp liếm, giả nhân, giả nghĩa

Sau khi Giao Chỉ hoàn toàn rơi vào tay giặc Minh, ngày 5 tháng 7 năm 1407 dương lịch, Minh thành tổ, vị vua thứ 3 nhà Minh ra ngay một chiếu chỉ...

Lục tìm trong Minh Thực Lục - Kỳ III: Thời khắc bi thương của Đại Việt

Kinh lộ đa tùng tặc dĩ phản! Có lẽ phải trích và chép nguyên văn câu ấy trong Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư) để toát yếu lên tình thế éo le nguy nan của Đại Việt thời điểm ấy!

Danh tướng nào mài gươm dưới bóng trăng đánh đuổi giặc Minh?

Đây là vị tướng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tham gia đánh giặc Minh xâm lược. Dù sự nghiệp không thành, Đặng Dung đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Danh tướng nào mài gươm dưới bóng trăng đánh đuổi giặc Minh?

Ông là danh tướng tham gia đánh đuổi giặc ngoại xâm, gắn với giai thoại 'gươm mài bóng nguyệt' đi vào thi ca.

Nguyễn Biểu - 'Cuộc đời trung nghĩa gần xa tỏ'

Đó là một câu trong bài thơ của Hoàng Trừng viết về ông ngoại là Nghĩa liệt vương Nguyễn Biểu với sự kiện 'ăn cỗ đầu người' nổi tiếng.

Danh tướng nào mài gươm dưới bóng trăng đánh đuổi giặc Minh?

Đây là vị tướng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tham gia đánh giặc Minh xâm lược. Dù sự nghiệp không thành, Đặng Dung đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Vị tướng tài ba nước Việt khiến quân Minh lo sợ, tìm cách hãm hại

Chứng kiến hành động và trí tuệ của ông, viên tướng nhà Minh thán phục, có ý thả ông về. Sau đó, thấy tài ông có thể đánh bại được quân Minh nên viên tướng lập kế giết ông bằng cực hình.

Vị tướng nước Việt tài giỏi, khiến quân Minh tìm cách tiêu diệt là ai?

Nguyễn Biểu là vị tướng tài có công giúp nhà Trần kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1413. Với lòng dũng cảm, trí tuệ của mình ông khiến quân giặc lo sợ, tìm cách hãm hại.

Vị tướng nước Việt tài giỏi khiến quân Minh lo sợ, tìm cách hãm hại

Nguyễn Biểu là vị tướng tài có công giúp nhà Trần đánh bại quân Minh xâm lược năm 1413. Với lòng dũng cảm, trí tuệ của mình ông khiến quân giặc lo sợ, tìm cách hãm hại.

Nhà Minh lộ dã tâm khi chuẩn bị 80 vạn quân xâm lược nước Việt

Đạo quân khổng lồ được điều động bao gồm quân nòng cốt từ Nam Kinh cùng với binh lính 8 tỉnh vùng phía nam nước Minh là Quý Châu, Triết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên, Vân Nam, tổng quân số hơn 20 vạn quân chiến đấu, khoảng 60 vạn dân phu.