Cục Quản lý thị trường Tp.Hồ Chí Minh công khai và niêm yếu số điện thoại đường dây nóng 028.39322491 để người dân phản ánh các hành vi sai phạm
Sáng 27-5, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) tổ chức cuộc họp đột xuất theo hình thức trực tuyến với 63 điểm cầu trong lực lượng nhằm triển khai thực hiện Chỉ thị 08/CT-BCT ngày 26-5 của Bộ Công Thương về việc tạo điều kiện thuận lợi trong lưu thông và tăng cường hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm nông sản của các địa phương có sản lượng nông sản lớn, sản xuất tập trung tại thị trường trong nước.
Ngày 27/5, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) tổ chức cuộc họp đột xuất theo hình thức trực tuyến với 63 điểm cầu trong lực lượng để bàn về các giải pháp tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân vùng dịch.
Các thành phố lớn, đông dân như Hà Nội và TP.HCM cam kết sẽ hỗ trợ thu mua nông sản của các địa phương có dịch bệnh bùng phát.
Công an và Quản lý thị trường TP.HCM sẽ phối hợp chặt chẽ hơn trong việc đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Việc phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên không gian mạng là nhiệm vụ quan trọng của lực lượng Cảnh sát kinh tế và Quản lý thị trường.
Chiều 22-4, Công an TPHCM và Cục Quản lý thị trường TPHCM ký kết quy chế phối hợp trong đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Tham gia ký kết có Thiếu tướng Đinh Thanh Nhàn - Phó giám đốc Công an TP và ông Trương Văn Ba - Cục trưởng Cục Quản lý thị trường TP.
Công an và QLTT phối hợp trong các hoạt động phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; trong đó chú trọng đến các hoạt động kinh doanh trên không gian mạng.
Cơ quan chức năng ở TPHCM vừa phát đi cảnh báo về tình trạng live stream - quay video điện thoại phát trực tiếp trên mạng xã hội những mặt hàng từ nước ngoài, gửi hàng qua chuyển phát nhanh, mời gọi người dân đầu tư vào các app kinh doanh hoàn tiền. Nhiều người dân muốn tăng thu nhập đã bị cuốn vào vòng xoáy kinh doanh này bất chấp rủi ro.
Lực lượng liên ngành gồm; Cục Quản lý thị trường, Thanh tra Sở Công thương TP. Hồ Chí Minh cùng đại diện các đơn vị liên quan kể từ đầu tuần này tăng cường kiểm tra đột xuất hoạt động buôn bán bán xăng dầu trên địa bàn.
Những ngày cận Tết Nhâm Dần 2022, mặc dù sức mua trên thị trường có phần không sôi động như những năm trước, nhưng phản ánh của lực lượng chức năng cho thấy nhiều vụ buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, chủ yếu là hàng tiêu dùng gia tăng, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.
Cuối năm, tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn ngập các khu chợ vùng ven TPHCM. Lực lượng quản lý thị trường TPHCM đã tăng cường các biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng này.
Chiều nay 22-1, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM đã phối hợp với Ban quản lý An toàn thực phẩm TPHCM tổ chức tuyên truyền, tập huấn kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng trăm doanh nghiệp, tiểu thương… kinh doanh trên địa bàn TP.
Tình trạng doanh nghiệp thuê mặt bằng kho của các công ty lớn, có uy tín làm nơi cất giấu hàng lậu, hàng giả thời gian gần đây diễn ra rất nghiêm trọng.
Sáng 19-1, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM tổng kết công tác QLTT năm 2020 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2021.
Để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong Tết Nguyên đán 2021, các cơ quan chức năng TP HCM đã có nhiều kế hoạch kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thông trên thị trường.
Năm 2020 kết thúc, các cơ quan chức năng của TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện hàng nghìn vụ vi phạm và thu giữ hàng triệu sản phẩm nhập lậu, hàng giả, nhái nhãn hiệu. Trong thời điểm trước, trong và sau Tết Tân Sửu, các cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, nhất là các mặt hàng trọng điểm có sức mua tăng cao.
Trước những hành vi gian lận thương mại trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu với nhiều thủ đoạn hết sức tinh vi và ngày càng phức tạp, Công ty Xăng dầu Khu vực II - TNHH MTV (Petrolimex Sài Gòn) và Cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh vừa ký kết Quy chế phối hợp nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các tổ chức kinh doanh xăng dầu và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
TP. Hồ Chí Minh không để xảy ra tình trạng đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức; đảm bảo ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và quyền lợi người tiêu dùng. Kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Trước tình trạng nhiều cửa hàng bán đồ bảo hộ liên tục thông báo 'cháy hàng' áo phao cứu sinh hoặc đẩy giá lên trong thời điểm mưa lũ diễn biến phức tạp, lực lượng chức năng đã nhanh chóng vào cuộc.
Ngày 21-10, Cục Quản lý thị trường Hà Nội ban hành Công văn số 972/QLTTHN-NVTH gửi đội trưởng các đội quản lý thị trường yêu cầu tăng cường công tác phối hợp, phòng, chống thiên tai, lũ lụt.
Ngày 21/10, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã có công văn yêu cầu Đội trưởng các Đội QLTT tăng cường quản lý thông tin địa bàn, xử lý nghiêm đối tượng lợi dụng mưa lũ trục lợi bất chính. Đặc biệt khẩn cấp kiểm tra, xử lý tình trạng thu gom, tăng giá đối với áo phao và phao cứu sinh.
Nhận thấy nhiều người có nhu cầu mua thuốc Viagra để tăng cường khả năng sinh lý, Hương và Ba đã nhập thuốc giả từ Trung Quốc về để bán kiếm lời.
Buôn loại thuốc giả dùng để điều trị các tình trạng rối loạn cương dương, 'nữ quái' và đồng phạm cùng nhận mức án 5 năm tù.
Mặc dù các cơ quan chức năng của TP. Hồ Chí Minh không ngừng tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nhưng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn tồn tại với nhiều chiêu thức dẫn đến khó triệt phá.
Gần đây, cơ quan chức năng phát hiện nhiều loại thực phẩm chế biến sử dụng hóa chất, hương liệu, phụ gia vượt mức cho phép, gây mất an toàn thực phẩm (ATTP). Đây là vấn đề cần sớm loại bỏ, để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Người đứng đầu các chợ, trung tâm thương mại, siêu thị chưa quyết tâm trong phối hợp xử lý đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng lậu, hàng giả.
Mặc đã góp phần kìm chế nhưng để đẩy lùi hàng lậu, hàng giả trên địa bàn, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cần tập trung nghiên cứu, phối kết hợp điều tra quyết liệt kẻ cầm đầu những đường dây, ổ nhóm buôn lậu, sản xuất hàng giả trên địa bàn.
Cục QLTT kiểm tra giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, hóa đơn chứng từ, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
Theo đó, ông Trương Văn Ba (Phó Chánh văn phòng thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia) được giao giữ chức vụ Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia đối với các lực lượng chống buôn lậu của một số tỉnh miền Tây Nam bộ và TP. Hồ Chí Minh tại hội nghị diễn ra ở TP. Hồ Chí Minh ngày 5/3.
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), niên vụ 2017-2018, cả nước sản xuất được 1,47 triệu tấn đường. Niên vụ 2018-2019 chỉ còn 1,17 triệu tấn, với diện tích trồng mía giảm 30% - 60% so với các năm trước và có 17/30 nhà máy đường thua lỗ, mất vốn chủ sở hữu.
Thời điểm cuối năm, do nhu cầu của thị trường có xu hướng tăng cao khiến tình hình buôn lậu thuốc lá càng trở nên phức tạp, với số lượng lớn. Điều này đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có biện pháp tổng thể, quyết liệt nhằm ngăn chặn và đẩy lùi vấn nạn tồn tại nhiều năm qua.
Công việc thuận lợi giúp Ba phất lên nhanh chóng. Đối tượng thành lập công ty với chức danh Giám đốc, nhằm dễ bề lợi dụng mác doanh nhân để lừa đảo.
Bố là giám đốc một công ty về lĩnh vực bất động sản ở Đà Nẵng. Được người khác nhờ làm sổ đỏ cho người khác, Ba lại đăng thông tin rao bán miếng đất rồi chiếm đoạt 300 triệu tiền đặt cọc.
Ngày 17-12, CAQ Sơn Trà (Đà Nẵng) đã bắt tạm giam Trương Văn Ba (37 tuổi, quê Phú Lộc, TT-Huế) để điều tra về hành vi 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Chung đủ 300 triệu đồng tiền cọc nhưng nhiều tháng trời vẫn không thấy giấy tờ đất, bà Phương mới phát hiện mình bị lừa mua phải đất nghĩa địa.
Được nhờ làm sổ đỏ lô đất ở nghĩa địa nhưng Trương Văn Ba (giám đốc công ty bất động sản) lại lừa bán cho người khác, chiếm đoạt 300 triệu đồng.
Được bà Thu nhờ làm sổ đỏ, Trương Văn Ba lấy thông tin lô đất đi rao bán cho người khác rồi nhận 300 triệu tiền cọc.