Di sản Việt Nam: Tiêu chí xây dựng đô thị di sản Việt Nam

Gần đây một số thành phố ở Việt Nam sở hữu quỹ di sản giàu có đã bày tỏ nguyện vọng được công nhận danh hiệu đô thị di sản. Tuy nhiên, trên thực tế thì khái niệm đô thị di sản ở Việt Nam chưa có và chúng ta cũng như chưa có các tiêu chí đánh giá cụ thể nên việc các thành phố đang hướng tới phát triển thành đô thị di sản đều gặp nhiều vướng mắc trong công tác qui hoạch cũng như ứng xử với chính di sản của mình.

Điều chỉnh quy hoạch đô thị: Lợi ích của người dân là trọng tâm

Mới đây, UBND TP Hà Nội đã yêu cầu Sở QH – KT xem xét một cách thận trọng, khách quan, khoa học việc điều chỉnh tổng thể và điều chỉnh cục bộ quy hoạch, nhất là không điều chỉnh cục bộ quy hoạch làm tăng mật độ dân cư so với quy hoạch được duyệt.

Hà Nội xem xét phương án xây dựng sân bay thứ hai

Địa điểm xây dựng sân bay thứ hai của Hà Nội dự kiến chiếm đất 4 xã của các huyện Thanh Oai, Thường Tín hoặc 5 xã của huyện Ứng Hòa.

Bài 2: Nhận diện giá trị cốt lõi

Trước nhiều biến đổi theo chiều hướng tiêu cực của kiến trúc hiện nay, nhận diện lại các giá trị mang tính bản sắc của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam được cho là cần thiết.

Văn hóa và kiến trúc tạo nên hồn cốt dân tộc

Với mong muốn phát huy hơn nữa vai trò của kiến trúc trong sự nghiệp phát triển của đất nước, ngày 22.4, tại Trung tâm Tinh hoa làng nghề Bát Tràng - Hà Nội, Hội Kiến trúc sư Việt Nam đã tổ chức hội thảo Vai trò kiến trúc với phát triển bền vững văn hóa – kinh tế – xã hội.

Dang dở công trình giao thông nghìn tỷ: Yêu cầu cấp bách, giải pháp nửa vời

Trao đổi về giải pháp đối với những dự án đường nghìn tỷ bị cụt, chưa kết nối giao thông trong nhiều năm qua, đại diện Sở GTVT Hà Nội và UBND quận Long Biên- đơn vị có tới 5 dự án dang dở nêu trên, đều cho biết sẽ giải quyết những tồn tại này trong 6 tháng đầu năm 2023. Tuy nhiên,thực tế theo khảo sát của phóng viên Tiền Phong, những cam kết tiến độ này khó thành hiện thực...

Đề xuất 3 kịch bản phát triển hệ thống đô thị

Đến nay, đã có 50 văn bản từ các cấp, ngành phản hồi góp ý vào dự thảo Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cần rà soát mối liên hệ giữa quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia với các quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh

Ngày 15/3, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo lập Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Để Huế không chỉ có… trầm tư

Huế hội tụ những 'đặc sản' văn hóa, lịch sử không lẫn với bất cứ nơi nào. Bên dòng Hương Giang yên ả và ngôi chùa Thiên Mụ cổ kính, Huế hiện lên như 'cô gái quê', vừa dịu dàng, e ấp, vừa mộc mạc, đôn hậu. Nhưng, bên cạnh việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa, Huế cũng cần bắt kịp xu thế phát triển để không đánh mất vị thế.

Cân nhắc trong điều chỉnh quy hoạch chung các đô thị lớn ở Việt Nam

Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn, phát triển đô thị là động lực tăng trưởng cho tất cả các quốc gia. Các đô thị đã có đóng góp to lớn cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của cả nước.

Đảm bảo cấu trúc cân bằng của không gian đô thị

Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 đã được công bố nhưng vấn đề quản lý sau quy hoạch để giữ sắc xanh trong bức tranh tổng thể vẫn là tâm điểm thu hút sự quan tâm của dư luận...

Cân bằng quy hoạch để giữ 'sắc xanh' cho đô thị

Đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã được công bố, nhưng vấn đề quản lý sau quy hoạch để giữ 'sắc xanh' trong bức tranh tổng thể vẫn là tâm điểm thu hút sự quan tâm của dư luận, nhất là khi tốc độ đô thị hóa nhanh đang khiến nhiều người e ngại không gian xanh ngày tbị thu hẹp.

Chống ùn tắc giao thông tại Hà Nội: Cần giảm mật độ xe giờ cao điểm

Để giảm được ùn tắc, nhiều nhà quy hoạch, chuyên gia cho rằng, thay vì xén vỉa hè, dải phân cách như lâu nay, cần giảm bớt mật độ một số loại phương tiện trên đường vào giờ cao điểm.

Công tác quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị còn nhiều hạn chế

Tỷ lệ đô thị hóa đạt được thấp, chất lượng đô thị hóa chưa cao, hạ tầng đô thị chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển dân số và kinh tế khu vực đô thị…

Quy hoạch đô thị sông Hồng: Lực đẩy cho thị trường bất động sản

Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng được xem là dấu mốc quan trọng để thành phố Hà Nội hiện thực hóa giấc mơ 'thành phố hai bên bờ sông Hồng'. Nhiều chuyên gia nhận định, đồ án quy hoạch được thực hiện sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, mang lại một diện mạo Thủ đô khởi sắc, trong đó chắc chắn tạo lực đẩy cho thị trường bất động sản.

Sông Hồng được xác định là trục chính trong quy hoạch không gian đô thị Hà Nội

Trong tương lai, toàn bộ hành lang sông Hồng sẽ gắn với cảnh quan, môi trường, văn hóa lịch sử nhằm đưa sông Hồng đạt được chức năng quan trọng trong cấu trúc đô thị, góp phần xây dựng Hà Nội trở thành thành phố ven sông đáng sống.

'Đô thị sân bay' - cơ hội phát triển cho Hà Nội

Trong điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung Thủ đô đang được thực hiện, việc xem xét nghiên cứu phát triển mô hình 'thành phố trong thành phố' với cấu trúc có sự tích hợp 'đô thị sân bay' là khuyến nghị được các chuyên gia quy hoạch đô thị đưa ra. Mô hình này được kỳ vọng tạo cực phát triển mới, năng động, thiết thực và hiệu quả cho Hà Nội.

Đồng bộ nhà ở với hạ tầng: Giao thông chưa đi trước một bước

Trong xu hướng phát triển đô thị, tại Hà Nội, nhiều dự án nhà ở, khu đô thị mới xuất hiện đã góp phần tạo cảnh quan văn minh, hiện đại cho TP.

Giải mã những thành phố sáng tạo nổi tiếng thế giới

Trong bảng xếp hạng Chỉ số Đổi mới toàn cầu 2021 (Innovation Cities Global Index) của nhà phân tích 2thinknow, Boston (Mỹ) nằm trong top 10 thành phố sáng tạo nhất thế giới.

Gỡ vướng về quy hoạch để phát triển nhà ở xã hội

Thời gian gần đây ghi nhận chuyển biến rất lớn khi một số tập đoàn bất động sản tên tuổi tuyên bố sẽ tham gia phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) dành cho người có thu nhập thấp có giá chỉ từ 300 triệu đồng tới trên dưới 1 tỷ đồng/căn.

Định vị thương hiệu cho thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Xây dựng thương hiệu thành phố Buôn Ma Thuột là 'Thành phố cà phê của thế giới' trên cơ sở thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột với các giá trị cốt lõi.

Để không còn 'khoảng trắng' trong không gian ngầm

Quá trình đô thị hóa phát triển đang khiến áp lực hạ tầng đô thị, giao thông này càng lớn. Khi không gian trên mặt đất đã quá ngột ngạt thì diện tích không gian ngầm dưới lòng đất tại các đô thị lại còn nhiều 'khoảng trắng' gây nên tình trạng lãng phí, hoặc không phát huy được nhiều hiệu quả.

Quy Nhơn vẫn còn 'chìm', để Đà Nẵng, Nha Trang 'vượt mặt'

Quy Nhơn (Bình Định) đã có sự lột xác, cùng với việc có những 'đại bàng' đã xuất hiện để đầu tư bất động sản du lịch. Tuy nhiên, để trở thành điểm đến thu hút khách quốc tế, theo các chuyên gia, Quy Nhơn còn nhiều việc phải làm.

Làm gì để Quy Nhơn mở rộng 'cửa' ra biển lớn?

Hai năm qua, lượng khách đến Quy Nhơn tuy giảm nhưng đây vẫn là địa phương thu hút nhiều khách du lịch hơn so các tỉnh khác. Việc đưa Quy Nhơn – thủ phủ du lịch của tỉnh Bình Định trở thành trung tâm nghỉ dưỡng hàng đầu của châu Á là hoàn toàn khả thi. Thông tin được đưa ra tại Hội thảo 'Hấp lực đưa Quy Nhơn thăng hoa thành điểm đến mới của Châu Á' do Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam tổ chức.