Các di tích lịch sử văn hóa hàm chứa những giá trị về lịch sử, văn hóa và khoa học. Xét dưới góc độ phát triển, đây là nguồn tài nguyên, nguồn lực đặc biệt có thể khai thác để góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của Thủ đô.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bàng ơi...!'. Trưng bày là lời tri ân, tưởng nhớ công lao, sự hy sinh anh dũng của các chiến sĩ yêu nước, cách mạng bị thực dân Pháp bắt, giam tại Nhà tù Hỏa Lò.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bàng ơi...!', diễn ra từ ngày 8-10 đến 31-12.
Những ngày tháng 12 năm 1972, bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng, quân và dân miền Bắc đã lập nên chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' lẫy lừng. Ký ức về âm thanh của những vũ khí tối tân, làm rung chuyển đất trời cả ngày lẫn đêm, tiếng kẻng phòng không vang lên từng hồi, tiếng bước chân hối hả rời khỏi thành phố hay sự tĩnh lặng sau bức tường đá Hilton - Hà Nội... sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí những người đã đi qua cuộc chiến.
Ngày 6/12, nhân dịp kỷ niệm kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'.
Ngày 6/12, trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến' đã khai mạc tại di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội. Đây là sự kiện đặc biệt do Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức nhân dịp kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023), 50 năm trao trả phi công Mỹ (1973 - 2023).
Sáng ngày 6/12, nhân dịp kỷ niệm kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'.
Nhân dịp kỷ niệm kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023); kỷ niệm 50 năm trao trả phi công Mỹ (1973 - 2023), dưới sự chỉ đạo của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, ngày 6/12, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'.
Ngay trong lần đầu làm việc với Tổ công tác Công an TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương ở Trại giam Hỏa Lò, Hà Nội, Nguyễn Tiến Dũng - tức Dũng 'mượt' - kẻ cầm đầu băng nhóm giết thuê để lấy một tỷ đồng đã khai ra nhân vật đứng đằng sau thuê chúng thực hiện việc làm thất đức này.
Sau hơn ba tháng dấn thân vào nghề buôn ma túy, Nguyễn Tiến Dũng tức Dũng 'mượt' đã tu sửa căn nhà 3 tầng trong một con hẻm thuộc phường Việt Hưng, Quận Long Biên, TP.Hà Nội thành nơi trú ẩn lý tưởng.
Để bảo tồn và phát huy giá trị Di tích, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tập trung bảo tồn và khai thác các giá trị nội tại, lan tỏa những giá trị lịch sử của Di tích đến với đông đảo du khách…
Di tích Nhà tù Hỏa Lò ở thủ đô đang được nhiều người quan tâm hơn khi dịp nghỉ lễ nhiều đoàn du khách xếp hàng vào tham quan. Nơi đây được ví là 'địa ngục trần gian' trong thời kỳ kháng chiến.
Ngày 9-12, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò ra mắt Trưng bày chuyên đề 'Khoảng lặng', thiết thực kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' (12/1972-12/2022); 50 năm trao trả phi công Mỹ bị bắt giam tại các trại giam miền Bắc (1973-2023).
Từ thời xưa, cây bàng đã được các chiến sỹ tại Nhà tù Hỏa Lò tận dụng như một bài thuốc thần kỳ giúp mọi người hồi sinh sức lực nơi địa ngục trần gian.
Kỷ niệm 48 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12.1972 - 12.2020) và 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2020), ngày 23.11, Sở văn hóa và Thể thao TP Hà Nội phối hợp với Di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) đã khai mạc trưng bày 'Để bầu trời mãi xanh'.
Sáng 23/11, trưng bày 'Để bầu trời mãi xanh', kỷ niệm 48 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972-12/2020), 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2020) đã diễn ra tại di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội.
Sáng 23/11, tại Hà Nội, Ban quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức khai mạc trưng bày 'Để bầu trời mãi xanh'.
Sáng 23-11, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò khai mạc trưng bày 'Để bầu trời mãi xanh', thiết thực kỷ niệm 48 năm Chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2020), 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2020).
Ấp Dọn, nơi ra đời tờ báo cách mạng đầu tiên ở Hải Dương đang từng ngày thay da đổi thịt. Địa danh này gắn với tên tuổi của người chiến sĩ cộng sản kiên trung Nguyễn Lương Bằng.
Tháng 3 năm 1993. Cú điện thoại vào lúc mờ sáng của thượng tá Nguyễn Hoắc thuở ấy là Giám đốc trại giam Hỏa Lò, với tôi, cứ như một cơ may… Nhờ đó mà tôi đã phới thẳng một mạch đến Hỏa Lò và gặp được đoàn làm phim của đạo diễn Punman đang thực hiện bộ phim có cái tên Việt Nam, Tết hòa giải…
Suốt chiều dài lịch sử, người dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt. Bởi thế, hơn ai hết, người Hà Nội luôn khát khao và trân trọng ý nghĩa của hai chữ 'hòa bình'. Có thể nói, tình yêu hòa bình đã ngấm vào máu thịt của người Hà Nội từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo ra chất văn hóa riêng cho người dân Thủ đô.
Tròn 20 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' do UNESCO trao tặng, niềm tự hào của mỗi người dân Thủ đô lại được nhân lên, niềm tin ngày càng được củng cố, từ đó tạo động lực xây dựng, phát triển thành phố văn minh, hiện đại.
Sáng ngày 2/7, tại di tích nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Nhật ký hòa bình'.
Gần 45 năm cuộc chiến tranh đã lùi xa, trả lại hòa bình cho người dân Việt Nam. Ngày 2/7, trên chính mảnh đất của những con người đã hy sinh xương máu vì hòa bình, nhân chứng của 2 chiến tuyến một thời: Lính Mỹ, lính Việt… cùng tụ hội trong triển lãm 'Nhật ký hòa bình' để ôn lại những ký ức buồn đau, và chung tay hành động vì một nền hòa bình trong tương lai.