Tròn 48 năm, kể từ Đại thắng mùa Xuân năm 1975 thống nhất đất nước, đứng lên từ hoang tàn trong chiến tranh, Phú Quốc ngày càng trở thành 'viên ngọc' quý - một đảo ngọc xinh đẹp đổi thay toàn diện, vươn lên phát triển mạnh mẽ.
50 năm trôi qua, Trại giam Phú Quốc nơi từng được coi là 'địa ngục trần gian' đã trở thành dấu tích bi tráng của gần 40.000 chiến sĩ cộng sản yêu nước Việt Nam.
50 năm đã trôi qua (1973 - 2023), Trại giam Phú Quốc mãi là dấu tích bi tráng của gần 40.000 chiến sĩ cộng sản yêu nước Việt Nam.
Lễ kỷ niệm '50 năm chiến thắng trở về' của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tại Trại giam Phú Quốc như một lời nhắc nhở chúng ta về truyền thống yêu nước, về lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm phải sống, lao động, học tập, bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng với sự hy sinh to lớn của lớp lớp các thế hệ cha anh đi trước...
Hàng ngàn cựu tù và người thân đã trở lại Phú Quốc để cùng nhau ôn lại những ký ức hào hùng trong lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng trở về.
Ngày 26/3, tại Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam (TP Phú Quốc), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp với Ban Liên lạc toàn quốc chiến sĩ cách mạng Việt Nam bị địch bắt tù đày long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về'.
Ngày 26/3, tại Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam (TP Phú Quốc), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp với Ban Liên lạc toàn quốc chiến sĩ cách mạng Việt Nam bị địch bắt tù đày long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về'. (CLO) Ngày 26/3, tại Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam (TP Phú Quốc), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp với Ban Liên lạc toàn quốc chiến sĩ cách mạng Việt Nam bị địch bắt tù đày long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về'.
'Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc' là bằng chứng về tội ác dã man của bọn thực dân, đế quốc và tay sai; và chính nơi đây, trong cảnh đen tối của 'địa ngục trần gian' lại rực sáng lên màu đỏ tươi của ngọn lửa đấu tranh kiên cường, bất khuất của những chiến sĩ cách mạng.
Gần 2.000 cựu tù và người thân đã cùng nhau ôn lại những ký ức hào hùng trong lễ kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về'.
Ngày 26/3, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Trại giam Phú Quốc, phường An Thới, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang phối hợp với Ban Liên lạc Cựu tù binh Phú Quốc - Việt Nam tổ chức kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về' và tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh tại Trại giam Tù binh Cộng sản Việt Nam - Phú Quốc.
Đây là dịp để ôn lại truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường của các chiến sỹ cách mạng Việt Nam ở nơi chốn tù đày trong thời kỳ kháng chiến; tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn, tri ân sâu sắc đối với các liệt sỹ, những người con ưu tú trên mọi miền đất nước đã chiến đấu, cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Ngày 26/3, tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về' của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày diễn ra ở Di tích Quốc gia đặc biệt Trại giam Phú Quốc, thành phố Phú Quốc.
Ngày 26-3, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về' của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày diễn ra ở Di tích Quốc gia đặc biệt Trại giam Phú Quốc.
Ngày 26-3, Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, TP Hồ Chí Minh, tỉnh Kiên Giang và đại diện các cựu tù Phú Quốc đến dâng hương, dâng hoa tại Nghĩa trang Liệt sĩ Phú Quốc và Đền thờ Liệt sĩ thành phố Phú Quốc nhân dịp kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về' của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày.
Đã 50 năm trôi qua, mọi thứ đã đổi thay, nhưng Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam-Phú Quốc (gọi tắt là Trại giam Phú Quốc), thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang mãi là dấu tích bi tráng của gần 40.000 chiến sĩ cộng sản Việt Nam yêu nước. Những hình thức tra tấn dã man được phục dựng, cùng hiện vật chiến tranh còn sót lại ở Trại giam Phú Quốc như nhắc nhở chúng ta về một bản anh hùng ca bất tử, về ý nghĩa của hòa bình, độc lập.
50 năm trôi qua, những hình thức tra tấn dã man, những hiện vật chiến tranh còn sót lại, những chứng tích nơi Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam-Phú Quốc (gọi tắt là Trại giam Phú Quốc) ở thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang vẫn còn đó như một quyển sách 'sống' mang tên 'địa ngục trần gian'.
Ngày 23-3, tại bờ Bắc sông Thạch Hãn (thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị), Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh Quảng Trị đã tổ chức lễ kỷ niệm '50 năm Ngày chiến thắng trở về' (1973 - 2023).
Những ngày cuối tháng Ba, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Trại giam tù binh Việt Nam-Phú Quốc (gọi tắt là Trại giam Phú Quốc) ở thành phố Phú Quốc (Kiên Giang) đón rất nhiều du khách tới thăm.
Ngày 23/3, tại bờ bắc sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Hội chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ gặp mặt kỷ niệm 50 Chiến thắng trở về (1973-2023).
Ngày 23/3, tại bờ bắc sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị diễn ra buổi gặp mặt kỷ niệm sự kiện 50 năm 'Chiến thắng trở về '(1973-2023).
Ngày 23/3, tại bờ Bắc sông Thạch Hãn, Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh Quảng Trị đã tổ chức gặp mặt kỷ niệm '50 năm Ngày chiến thắng trở về' (1973 - 2023).
Ngày 22/3, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tổ chức trọng thể gặp mặt kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về' của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tại trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc, hiện đang sinh sống trên địa bàn Hà Nội.
Trở về với đời thường, mặc dù còn nhiều khó khăn, song, các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày đã tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương, nhất là hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng, các hoạt động xã hội từ thiện...
Ngày 22/3, thành phố Hà Nội đã tổ chức cuộc gặp mặt kỷ niệm 50 năm Ngày 'Chiến thắng trở về' của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tại trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc (3/1973-3/2023), hiện đang sinh sống trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Sáng 22-3, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể gặp mặt kỷ niệm 50 năm 'Chiến thắng trở về' của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tại trại giam tù binh cộng sản Phú Quốc, đang sinh sống trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngày 10/3, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề 'Phút hồi sinh' nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày chiến thắng trở về của các chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày (1973 - 2023), 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023).
Ngày 3/12, nguồn tin của PV cho biết, ông Mai Văn Huỳnh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang vừa ký ban hành nghị quyết chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Trại giam Phú Quốc với tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng.
HĐND tỉnh Kiên Giang vừa ban hành nghị quyết chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Trại giam Phú Quốc.
Gặp cựu chiến binh Vũ Ngọc Thành (SN 1953, thôn Đồng Minh, xã Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) khi ông đang chuẩn bị hành lý vào thăm chiến trường xưa nhân dịp 27-7. Ông nói: 'Nhớ đồng đội, đồng chí, cứ vài năm, tôi lại vào thắp nén hương cho anh em một lần...'
Chiến tranh đã lùi xa nhưng ký ức về những năm tháng hào hùng của một thời 'hoa lửa' vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của những người đã từng vào sinh ra tử.
Đất nước thống nhất, những ''người lính Cụ Hồ'' trở về với cuộc sống đơìthường. Có người lành lặn, có người mang trên mình thương tật suốt đời. Mỗi khi trái gió trở trời, vết thương ấy lại đau nhức. Thế nhưng, họ vẫn lạc quan, cùng chung sức xây dựng quê hương.
Hiện lượng khách du lịch đến Phú Quốc là hơn 1.000 người/ngày và đang tiếp tục tăng, đặc biệt là khách quốc tế khá đông. Hầu hết các cơ sở lưu trú trên đảo đều được đặt hết phòng nghỉ trong dịp lễ 30/4 và 1/5.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 tới đây là mốc đánh dấu sự phục hồi và phát triển trở lại của ngành du lịch Kiên Giang, trong đó có du lịch Phú Quốc sau một thời gian dài bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.