Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, diễn biến lũ trên sông Hồng và các sông khác rất phức tạp. Các địa phương phải kiểm soát chặt chẽ các điểm dân cư ven các tuyến sông, khu vực bãi giữa. Lên phương án và biện pháp để kiên quyết di dời, tuyệt đối không để thiệt hại về người.
Theo UBND quận Hoàn Kiếm, các lực lượng chức năng đã vận động 46 hộ dân có nhà ở ven sông Hồng (gồm 162 nhân khẩu) di dời sang nhà người thân trong phố để tránh mưa lũ, nước sông dâng cao.
Nhấn mạnh nguy cơ mất an toàn từ mực nước sông lên cao, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đề nghị các sở ngành, các địa phương tuyệt đối không chủ quan, ứng phó mưa lũ theo tinh thần từ sớm, từ xa và sẵn sàng các phương án theo '4 tại chỗ'.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây mưa lớn nhiều ngày, các hồ thủy điện phải mở một số cửa xả đáy khiến sông Hồng qua khu vực Hà Nội nước dâng lên sát mức báo động.
Đêm 9-9, rạng sáng 10-9, nước sông Hồng dâng nhanh gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội đảo lộn. Người dân hối hả 'chạy ngập' xuyên đêm, sơ tán tài sản đến nơi an toàn.
Các lực lượng chức năng đã vận động 46 hộ dân có nhà ở ven sông Hồng (gồm 162 nhân khẩu) di dời sang nhà người thân trong phố để tránh mưa lũ, nước sông dâng cao.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (siêu bão Yagi), mực nước sông Hồng lên cao và chảy xiết, để đảm bảo an toàn cho hành khách sáng 10/9, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) thông báo không chạy tàu qua cầu Long Biên.
Sáng sớm 10.9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo, trong vòng 3 - 6 giờ tới, khu vực nội thành Hà Nội cùng các vùng lân cận sẽ tiếp tục hứng chịu đợt mưa lớn, có thể gây ra hiện tượng ngập úng diện rộng.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa lệnh đóng 2 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang; Thủy điện Hòa Bình đóng 1 cửa xả đáy từ 12h hôm nay (10/9).
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, từ 15h00 đến đêm 9/9, mực nước sông Hồng đã tăng lên 1 mét. Hiện nay nước sông tiếp tục lên cao, mỗi tiếng lên hơn 10cm.
Để bảo đảm an toàn giao thông cho người và các phương tiện lưu thông qua cầu, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội thông báo hạn chế các phương tiện lưu thông trên cầu Chương Dương từ 8h30 ngày 10/9.
Theo dự báo, việc nước sông Hồng dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài có thể gây ra hiện tượng ngập úng diện rộng cho Hà Nội.
Do chịu ảnh hưởng của lũ trên các sông và điều tiết của các hồ chứa thượng lưu, nên mực nước sông Đà, sông Hồng, sông Đuống sẽ lên nhanh (mực nước sông Hồng tại trạm Thủy văn Hà Nội: hồi 15h00 ngày 8/9 là 4,25m; hồi 15h00 ngày 9/9 là 7,04m, tăng 2,79m)...
Sở NN&PTNT Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã căn cứ tình hình thời tiết, thiên tai, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án hộ đê, ứng phó với thiên tai.
Bão số 3 Yagi đi qua Hà Nội không chỉ gây những thiệt hại về người, tài sản mà còn cảnh báo mưa lớn, ngập úng kéo dài.
Nắng nóng tại Hà Nội còn kéo dài đến ngày 10-8, với mức nhiệt cao nhất 38 độ C. Lũ trên các sông: Hồng, Đà, Đuống tiếp tục lên chậm, ở ngưỡng dưới báo động lũ cấp I.
Lũ trên các sông Hồng, Đà, Đuống lên nhanh, sát mức báo động lũ cấp I. Hà Nội triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó.
Trong khi mực nước các sông nội địa thuộc Hà Nội đang xuống nhanh thì mực nước nhiều sông chính gồm: Hồng, Đà, Đuống lại đang lên. Nguyên nhân là do 4 hồ chứa thủy điện lớn ở thượng nguồn tiếp tục vận hành xả lũ.
Lũ trên các sông: Hồng, Đà, Đuống lên nhanh, cách báo động lũ cấp I khoảng 1,5m. Hà Nội triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó.
Tính đến ngày 6/8, cả 4 hồ chứa thủy điện lớn nhất miền Bắc gồm Hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang và Thác Bà đều đang vận hành điều tiết lũ do lưu lượng nước về hồ lớn, nguy cơ ảnh hưởng đến đời sống người dân do mực nước sông dâng cao.
Những ngày qua, 4 hồ chứa thủy điện lớn nhất trên hệ thống sông Hồng đã mở hàng chục cửa xả lũ. Nguy cơ ảnh hưởng ngập lụt do mực nước sông Hồng dâng cao đối với các tỉnh thành khu vực hạ du (trong đó có Hà Nội) là không thể chủ quan.
Từ chiều tối mai 28-7 đến ngày 31-7, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc mưa to, có nơi mưa rất to, gia tăng nguy cơ thiệt hại do ngập lụt, sạt lở đất...
Dự báo, mực nước trên các sông nhỏ thuộc tỉnh Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam và thành phố Hà Nội tiếp tục lên và dao động ở mức báo động 1-báo động 2. Cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng, thấp ven sông tại các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2 nên đêm qua và sáng sớm nay 24/7, khu vực Bắc bộ tiếp tục có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2, trong ngày hôm nay, 24-7, ở miền Bắc tiếp tục mưa lớn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 707/QĐ-TTg ngày 23/7/2024 phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại vùng trũng thấp ven sông và các khu đô thị tại các tỉnh khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi Bắc Bộ, Thanh Hóa.
Do hoàn lưu của rãnh áp thấp, hôm nay (24/7), ở khu vực phía Đông Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 30-80mm, cục bộ có nơi trên 140mm.
Dự báo thời tiết 24/7/2024, Bắc Bộ mưa rào và giông. Đặc biệt, khu vực phía Đông Bắc Bộ mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 40-100mm, cục bộ có nơi trên 200mm.
Dự báo, hôm nay và ngày mai (27/6), trên các sông suối nhỏ, các sông ở thượng lưu sông Lô, sông Thao xuất hiện một đợt lũ, trong đợt lũ này mực nước đỉnh lũ trên các sông có khả năng đạt mức báo động 1 và trên báo động 1.
Ngày 25/6, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, cảnh báo nguy cơ cao lũ quét, sạt lở đất xảy ra ở các tỉnh vùng núi, trung du phía Bắc, Thanh Hóa.
Trong bối cảnh mực nước trên hệ thống các sông ngày một hạ thấp, cần có thêm những giải pháp căn cơ nhằm nâng cao hiệu quả chống hạn vụ Xuân cho 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) trong những năm tiếp theo.
Trong 2 đợt lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xả 2,78 tỷ m3 nước, tiết kiệm khoảng 0,7 tỷ m3 so với dự kiến.
Tổng cộng 2 đợt xả nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện của EVN đã xả 2,78 tỷ m3 nước, thấp hơn mức 3,5 tỷ m3 ước tính ban đầu.
Hai đợt lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024 ở các địa phương Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã kết thúc.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15 giờ ngày 21/2 (ngày cuối cùng lấy nước đổ ải đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 483.554 ha, đạt 98,1% (tăng 0,8% so với ngày 20/2).
Tính đến 15h hôm nay (20-2), 6 tỉnh đã hoàn thành lấy nước gieo cấy vụ xuân. Hà Nội là một trong 5 tỉnh còn lại chưa cấp đủ nước.
Đến 15 giờ ngày 20/2, tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 479.683 ha, đạt 97,3% (tăng 0,6% so với ngày 19/2).
Tính đến 15h ngày 19/2 đã có 476.504 ha, đạt 96,7% diện tích gieo cấy vụ Đông Xuân các tỉnh khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã đủ nước gieo cấy. Nhiều địa phương đã lấy đủ nước.
Các địa phương khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ cần tranh thủ việc điều tiết nguồn nước từ các hồ thủy điện, vận hành, khai thác tối đa các công trình thủy lợi, đảm bảo lấy đủ nước cho 100% diện tích gieo cấy trong đợt 2 lấy nước.
Đến 15 giờ ngày 18/02 (ngày đầu lấy nước đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024 ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 470.773ha, đạt 95,5%, tăng 14,4% so với đợt 1.
Theo báo cáo nhanh của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), đến 15h ngày 18/2/2024 (ngày đầu tiên lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ), tổng diện tích đã có nước là 470.773 ha/ 492.946 ha, đạt 95,5% (tăng 14,4% so với khi kết thúc đợt 1).
Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), từ 0 giờ ngày 18/2, các địa phương vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ bắt đầu lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa đông xuân 2023-2024.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15 giờ ngày 18/2 (ngày đầu tiên lấy nước đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 470.773 ha, đạt 95,5% (tăng 14,4% so với khi kết thúc đợt 1).
Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội Đào Quang Khải trao đổi với Kinh tế và Đô thị liên quan đến công tác chống hạn vụ Xuân 2024 dịp Tết Nguyên đán cận kề.
Sau sáu ngày thực hiện lấy nước đợt một phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2023-2024 ở khu vực Trung du và đồng bằng Bắc Bộ, đến nay nhiều địa phương đã cơ bản hoàn thành lấy nước. Theo đánh giá, đợt một lấy nước năm nay gặp nhiều thuận lợi và diện tích có nước giữa các địa phương tương đối đồng đều, tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện thấp hơn dự kiến.
Kết thúc Đợt 1 gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện đã điều tiết 1,893 tỷ m3 nước, qua đó 81,1% diện tích của toàn khu vực đủ nước gieo cấy.
Tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện thuộc EVN là 1,893 tỷ m3 nước - theo báo cáo của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) về tổng kết công tác lấy nước đợt 1 gieo cấy lúa vụ Đông Xuân năm nay tại khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ. Do thực tế tiến độ lấy nước nhanh hơn dự kiến, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo rút ngắn 2 ngày.
Nhờ lấy nước nhanh, đợt 1 lấy nước gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã rút ngắn 2 ngày, qua đó giúp tổng lượng xả từ các hồ chứa trong đợt 1 thấp hơn dự kiến.
Khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã lấy nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024 được 381.373 ha, đạt 77,4%.
Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16h ngày 27-1, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã lấy nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024 được 361.093ha, đạt 73,3% (tăng 5,2% so với ngày 26-1).
Theo báo cáo nhanh của Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16 giờ ngày 27/1, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã lấy nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 được 361.093 ha, đạt 73,3% (tăng 5,2% so với ngày 26/1).