Ngày 26/8, Sở Y tế Lâm Đồng có văn bản gởi Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh về việc tiếp tục phối hợp rà soát tiền sử và tiêm chủng bù liều cho trẻ nhập học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học trên địa bàn tỉnh.
Với 490.600 liều vắc-xin DPT-VGB-Hib (vắc-xin 5 trong 1) được viện trợ từ Chính phủ Úc, TP HCM sẽ được phân bổ 14.400 liều.
Theo lãnh đạo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP.HCM, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng thành phố vẫn dành nguồn lực lớn để hỗ trợ, cải thiện đời sống của người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Theo Sở Y tế TP.HCM, thành phố hiện có tuổi thọ trung bình cao nhất cả nước với 76,3 tuổi, chất lượng sống của nhiều người cao tuổi vẫn ở mức thấp, sức khỏe nhiều người giảm sút nghiêm trọng.
'Người cao tuổi là nguồn kiến thức và kinh nghiệm vô giá, đồng thời có nhiều đóng góp cho hòa bình, phát triển bền vững và bảo vệ hành tinh của chúng ta'.
Hiện nay, nhiều trạm y tế ở TPHCM đã bắt đầu tổ chức thí điểm khám sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên). Theo Sở Y tế TPHCM, sau khi kết chương trình thí điểm này, ngành y tế sẽ rút kinh nghiệm để triển khai kế hoạch khám sức khỏe dự kiến cho hơn 1 triệu người cao tuổi trên địa bàn năm 2024.
Hiện nay, nhiều trạm y tế ở TPHCM đã bắt đầu tổ chức thí điểm khám sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên). Theo Sở Y tế TPHCM, sau khi kết chương trình thí điểm này, ngành y tế sẽ rút kinh nghiệm để triển khai kế hoạch khám sức khỏe dự kiến cho hơn 1 triệu người cao tuổi trên địa bàn năm 2024.
Nhiều người cao tuổi trên khắp địa bàn TP.HCM phấn khởi khi được khám sức khỏe miễn phí tại Trạm Y tế (TYT) mà không cần đi xa.
Gần 10.000 nhân viên y tế nghỉ việc trong 18 tháng qua, tỷ lệ cao nhất ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai... Cụ thể, năm 2021 có hơn 5.200 nhân viên y tế thôi việc, 6 tháng đầu năm nay có hơn 4.000 người. Số lượng người nghỉ việc trong 6 tháng đầu năm 2022 cao gần tương đương số người trong cả năm 2021.
Theo thông tin từ Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng, tính đến ngày 20.6, trên địa bàn tỉnh vẫn còn tồn gần 240.000 liều vaccine sẽ hết hạn trong tháng 7. Hơn một nửa trong số đó chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng 1 tuần nữa. Ngành Y tế địa phương đang gấp rút thực hiện tiêm vét để đảm bảo tiến độ, tránh lãng phí.
Thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai nhiều chiến lược nhằm nâng cao chất lượng y tế trên địa bàn. Trong đó, với việc xác định y tế cơ sở đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe người dân, thành phố đã có nhiều chương trình, chính sách nhằm tháo gỡ từng bước những khó khăn mà hệ thống y tế cơ sở đang gặp phải, nhất là sau đợt dịch Covid-19 lần thứ tư vừa qua.
'Tôi đề xuất TP.HCM có giải pháp để thu hút nhân lực về trạm y tế cũng như có chế độ đãi ngộ tốt hơn cho tuyến y tế cơ sở' - ông Nguyễn Vũ Trường An, Trạm trưởng Trạm y tế phường Tân Quy, quận 7, TP.HCM.
UBND TP.HCM sẽ sớm hoàn thiện đề án nâng cao năng lực y tế phường, xã, thị trấn.
Công việc nhiều, ít cơ hội để phát triển chuyên môn, thu nhập không ổn định… là những nguyên nhân khiến nhiều nhân viên y tế phường, xã, thị trấn ở TP.HCM xin nghỉ việc.
Mô hình xe tiêm chủng lưu động giúp người dân dễ dàng tiếp cận vaccine, qua đó nâng tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng.
Trong số các ca nhiễm COVID-19 ở hai hẻm thông nhau, có 2 ca bệnh ở tiệm bán tạp hóa từng tiếp xúc nhiều người.
Ổ dịch SARS-CoV-2 này với 108 người bị nhiễm liên quan người bán tạp hóa trong hẻm trên đường Âu Cơ ở quận Tân Bình.
Sau khi một nhân viên phải đóng giả làm người đi mua thịt, nhóm của chị Trang mới truy vết được hết lịch trình đi lại, các trường hợp tiếp xúc gần của ca F0 tại phường 9, quận Gò Vấp.
Những thông tin thời sự về dịch COVID-19 ngày 29/6 thu hút sự quan tâm của dư luận gồm: Phát hiện chuỗi lây nhiễm COVID-19 mới gần chợ An Đông, TP Hồ Chí Minh; Việt Nam ghi nhận thêm 372 ca mắc mới; cách ly y tế TP Quảng Ngãi từ 0 giờ ngày 29/6; thêm 2 ca COVID-19 tử vong do bệnh nền nặng; một triệu liều vaccine COVID-19 do Nhật Bản tài trợ sẽ được chuyển về Việt Nam trong 2 đợt.
Trong số 17 ca liên quan đến chợ An Đông - Q. 5, một số ca có mối liên hệ với chợ An Đông (người phụ bán hàng trong chợ, người giữ xe cổng B ). Tuy nhiên, các trường hợp này đã không đến chợ An Đông làm việc từ đầu tháng 6.
TP.HCM phát hiện chuỗi lây nhiễm Covid-19 ở phường 9, quận 5 với 17 ca, trong đó, hai trường hợp có mối liên hệ với chợ An Đông.
Quận 5 (TP.HCM) đã cho tạm dừng hoạt động trạm y tế, chợ thực phẩm, siêu thị Co.opmart vì liên quan đến chuỗi lây nhiễm 17 ca Covid-19 ở phường 9.
Đến ngày 27/6, phường 9, quận 5, TP Hồ Chí Minh phát hiện 17 ca mắc Covid-19, một số ca có mối liên hệ với chợ An Đông (người phụ bán hàng trong chợ, người giữ xe cổng B). Tuy nhiên các trường hợp này đã không đến chợ An Đông làm việc từ đầu tháng 6 do chợ đã nghỉ để phòng, chống dịch Covid-19 theo yêu cầu của Thành phố và chỉ cho mở cửa khu vực bán thực phẩm thiết yếu.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), trong 17 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 phát hiện vào ngày 27/6 có một số ca có mối liên hệ với chợ An Đông (phường 9, Quận 5).
TP.HCM vừa ghi nhận thêm chuỗi lây nhiễm tại chợ An Đông, bệnh nhân là người phụ bán hàng trong chợ, người giữ xe cổng B.
Quận 5 (TP HCM) có một trường hợp mắc Covid-19 làm bốc xếp tại chợ An Đông. Nhưng trường hợp này cũng không liên quan đến chợ An Đông vì chợ đã tạm nghỉ từ ngày 31-5 để phòng, chống dịch Covid-19