Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông là nét đẹp văn hóa ở Hương Sơn (Hà Tĩnh). Đây là dịp để lớp hậu bối bày tỏ lòng biết ơn với bậc tiền nhân, thể hiện nỗ lực không ngừng xây dựng quê hương, đất nước.
Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Ngày 17/2, UBND huyện Thủy Nguyên đã tổ chức lễ hội khai bút chào xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.
Sáng 17/2, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc (xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng), UBND huyện Thủy Nguyên đã long trọng tổ chức Lễ hội khai bút và Hội thi viết thư pháp chào Xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm Ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.
Trong số 14 tiến sĩ được ghi danh trên bia đá ở Văn miếu Xuân La, có tới 7 tiến sĩ ở làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.
Trong lịch sử Việt Nam có không ít danh nhân nổi tiếng sinh năm rồng. Nhân dịp xuân Giáp Thìn, cùng Báo Hà Tĩnh tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của 4 nhân vật lịch sử tuổi rồng ở miền quê núi Hồng - sông La.
Nữ danh sĩ giả trai đi thi đỗ trạng nguyên là trường hợp có một không hai trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam.
Đến nay, khu vực ruộng gần chùa ở thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng vẫn trồng giống thuốc lào từng được tiến vua.
Lễ hội sẽ được tổ chức trong 3 ngày tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.
Không chỉ nổi danh ở Việt Nam, vị danh y quê Hải Dương còn sang Trung Quốc chữa bệnh cho vợ vua nhà Minh. Nhưng ông luôn đau đáu mong trở về quê hương.
Cuộc đời và sự nghiệp y học, văn học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một minh chứng tiêu biểu cho tinh thần tự học và học tập suốt đời.
Người dân xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng luôn tự hào về Đình Cung Chúc có niên đại hàng trăm năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, ngôi đình trong tình trạng xuống cấp, khiến người dân vô cùng lo lắng.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là một danh nhân văn hóa. Ngoài sự nghiệp thơ văn lớn, ông còn được người đời nhắc đến bởi khả năng dự báo (sấm ký) về những vấn đề liên quan đến vận nước qua nhiều thời đại.
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong số 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử vừa được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.
Đại hội đồng UNESCO vừa thông qua nghị quyết vinh danh danh nhân văn hóa Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam.
Bà Simona-Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO 42 vừa thông qua nghị quyết với bản danh sách gồm 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử sẽ được UNESCO cùng vinh danh và cùng tham gia kỷ niệm, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hà Tĩnh, Việt Nam).
Đó là 12 di vật về một cây cầu bằng chất liệu đá xanh nguyên khối, được phát hiện tại sân trước nhà ông Nguyễn Văn Nhương, sinh năm 1960, ở thôn Xạ Sơn, xã Quang Thành, thị xã Kinh Môn (Hải Dương).
Đây đều là những người được hậu thế ghi danh nhờ học giỏi toán và là những người đầu tiên đặt nền móng cho nền Toán học Việt Nam và để lại những công trình mà thế hệ trẻ ngày nay vô cùng ngưỡng mộ.
Đình Ngọc Cục ở thôn Ngọc Cục, xã Thúc Kháng (Bình Giang) được khởi dựng vào năm Giáp Thìn thời Hồng Đức (năm 1484).
Khu di tích Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo đón gần 1,1 triệu lượt du khách trong số hơn 6,2 triệu lượt đến Hải Phòng 9 tháng qua.
Lễ kỷ niệm 482 năm Ngày mất Thái Tổ Mạc Đăng Dung sẽ diễn ra từ ngày 5 đến ngày 7/10 tại quê hương của ông ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.
Trong các tập thơ văn của ông nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam, trước khi quốc hiệu Việt Nam xuất hiện lần đầu vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long.
Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập và ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất của ông (1585 – 2035).
TP Hải Phòng sẽ dành ra 12 năm để chuẩn bị, xây dựng, hoàn thiện hồ sơ cũng như vận động để UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Là người có sức khỏe phi thường, ông thi đỗ Võ trạng nguyên và xây dựng nên một triều đại riêng.
Quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về đại danh y.
Thành Đông xưa đồ sộ, vững chãi. Đi qua những thăng trầm lịch sử, tòa thành uy nghi đã bị phá hủy, thế hệ sau chỉ có thể tìm hiểu qua những tàn tích còn sót lại.
Dù hầu như không còn vết tích song Thành Đông luôn được nhắc đến như một phần lịch sử của TP Hải Dương ngày nay, mà hào thành là một phần không thể tách rời.
Nam Sách là mảnh đất có truyền thống hiếu học và khoa bảng nổi tiếng của xứ Đông, là nơi sinh ra, nuôi dưỡng nhiều nhân tài, danh nhân văn hóa của đất nước.
Nằm cách trung tâm huyện Bảo Yên gần 30 km theo hướng quốc lộ 279, xã Nghĩa Ðô có tổng diện tích đất tự nhiên là 3.854 ha, địa hình lòng chảo, núi cao bao quanh 16 thôn, bản. Đây là một vùng đất giàu bản sắc văn hóa và truyền thống cách mạng. Đền Nghĩa Đô được xây dựng từ thế kỷ XVIII, thờ hai vị thần có công đánh giặc, xây dựng và bảo vệ đất nước là Vũ Văn Uyên và Vũ Văn Mật.
Tòa Cửu phẩm Liên Hoa được công nhận là bảo vật quốc gia, là một trong những cổ vật có giá trị đặc biệt, điểm nhấn của ngôi chùa Giám (xã Định Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương).
Ngày 9/3, Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền.
Năm nay, lễ hội truyền thống đền Xưa tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh sẽ lần đầu tiên sẽ được tổ chức theo quy mô cấp huyện.
Dù thông tin về cuộc đời của Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh - 1330-?) còn rất ít ỏi nhưng danh tiếng Tuệ Tĩnh là một thiền sư, một y sư, một ông tổ của ngành dược Việt Nam, một ông Thánh thuốc Nam, một nghề mở đầu cho nền y học Việt Nam thì hầu như ai ai cũng biết.
Tối nay (26/2, tức ngày 7 tháng 2 âm lịch), quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân Xuân Quý Mão năm 2023.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác diễn ra vào dịp rằm tháng Giêng hằng năm đã trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa của người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) và ngày càng lan tỏa đến mọi miền.
Nằm ở phía bắc huyện Thanh Miện, chùa Mui ở làng Cụ Trì, Ngũ Hùng hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật phong phú, giá trị.
Di tích đình, chùa An Thủy ở khu dân cư An Thủy, phường Hiến Thành (Kinh Môn) thờ hai vị thành hoàng là Phạm Tụng và Phạm Luận - hai vị công thần của vua Lê trong thời kỳ kháng chiến chống quân Minh ở thế kỷ XV.
Pho tượng thờ Đức Linh Lang Đại vương trong ngôi miếu cổ gần 700 tuổi ở Hải Phòng là sự sáng tạo 'độc nhất vô nhị' của những thợ thủ công tài hoa xưa khi có thể tự động đứng lên, ngồi xuống.
Trong lịch sử dân tộc, tầng lớp Nho sĩ Việt Nam đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp củng cố và phát triển đất nước. Các nhà nước phong kiến Việt Nam luôn dành cho họ vị trí xứng đáng trong xã hội.
Chùa Quang Phúc xưa thuộc thôn Cam Đông, xã Cam Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương, nay thuộc thôn Cam Đông, xã Tuấn Việt (Kim Thành).
Nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022.
Không gian nghi lễ ban quạt cung đình xưa đã được tái hiện lại trong chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.