Từ trước đến nay, Tiền Giang luôn nổi tiếng là mảnh đất 'địa linh nhân kiệt' của phương Nam. Từ cuộc sống phong phú của vùng đất Nam bộ, cùng với kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tinh thần yêu nước nồng nàn, tính nhân văn cao cả của dân tộc, đội ngũ văn nghệ sĩ của tỉnh đã tạo ra nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị.'CHẮP CÁNH' CHO CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia có điểm đầu nối với dòng Bassac (thượng lưu sông Tiền khi vào Việt Nam), trong khi sông Tiền thuộc hệ thống sông Mê Kông và nằm trên trục tuyến vận tải thủy quốc tế Việt Nam – Campuchia.
Sáng 19-4, Hợp tác xã (HTX) Rạch Gầm tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm thành lập và phát triển (21-4-1979 - 21-4-2024).
'Con tàu' Rạch Gầm đã đi tròn 45 năm và đang vững bước hướng đến những mục tiêu rộng lớn hơn. Thành tích này được khơi nguồn từ bề dày lịch sử cùng với việc lựa chọn hướng đi phù hợp trong từng giai đoạn phát triển.XÂY DỰNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Năm 2023, vận chuyển hàng hóa đường thủy đạt 476 triệu tấn (tăng 18,7%), đường biển đạt 116 triệu tấn (tăng 7,8%). Dù liên tục giữ được tốc độ tăng trưởng hàng hóa cao, ổn định nhưng hai loại hình vận tải trên vẫn chưa phát triển xứng tầm lợi thế của quốc gia. Hiện 80% thị phần vận tải hàng hóa của nền kinh tế vẫn do đường bộ đảm đương.
Sau nhiều năm thực hiện tái cơ cấu thị trường vận tải, hiện thị phần của vận tải đường sắt vẫn chiếm dưới 1%, vận tải hàng hải và đường thủy chiếm chưa tới 20%, còn chủ yếu phụ thuộc vào vận tải đường bộ. Chính vì vậy, cuối tháng 3-2024, Bộ GTVT đã có cuộc họp bàn giải pháp cải thiện tình trạng này, tuy nhiên, thực tế cho thấy còn rất nhiều khó khăn.
Tăng trưởng của vận tải biển và đường thủy góp phần lớn trong tiết giảm chi phí logistics, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Tuy nhiên, hệ thống đường thủy, hàng hải ở nước ta hiện chưa được khai thác tối ưu.
Theo ghi nhận, đội tàu của Việt Nam chủ yếu là tàu trọng tải nhỏ, thiếu tàu container, tàu trọng tải lớn chạy tuyến quốc tế. Hiện nhóm tàu container chỉ chiếm vỏn vẹn 5% (48 tàu), số lượng tàu 'già' trên 25 tuổi ngày càng gia tăng...
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải đường thủy cho rằng, mức vốn đầu tư để doanh nghiệp được hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư của Nhà nước hiện rất cao và thiếu thực tiễn. Điều này khiến doanh nghiệp thiếu vốn để đầu tư, hoán cải đội tàu cho phù hợp với các quy định phát triển bền vững hiện nay.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng nhìn nhận, nước ta có các thế mạnh 'trời cho', đó là bờ biển dài, gắn với đó là rất nhiều cảng biển lớn đa dạng từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, trong khi vận tải bằng đường bộ về hàng hóa chiếm tới gần 80% thì hệ thống cảng biển, đường biển, hệ thống đường thủy dày đặc vẫn chưa được khai thác hiệu quả.
'Việt Nam ta có được ưu thế trời cho là bờ biển rất dài, hệ thống đường thủy nội trải dài ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Tuy vậy, thị phần đường bộ chiếm 80% hàng hóa và gần 100% hành khách. Trong khi hệ thống đường thủy, hàng hải rất tốt thì chưa khai thác hiệu quả.', ông Nguyễn Văn Thắng - Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải - nói.
Vận tải biển ở Việt Nam còn nhiều vướng mắc, nguồn hàng vận tải giảm, chi phí đầu vào tăng cao... gây khó cho các doanh nghiệp hàng hải.
Gần 200 doanh nghiệp vận tải hàng hải, đường thủy nội địa và logistics trong cả nước đã tham dự Hội nghị đối thoại doanh nghiệp hàng hải, đường thủy nội địa năm 2024 do Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tổ chức vào chiều 22/3 tại TP.HCM.
Chiều 22/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã tham dự Hội nghị đối thoại giữa Bộ Giao thông vận tải với gần 200 doanh nghiệp hàng hải và đường thủy nội địa.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đặt ra mục tiêu nâng thị phần vận tải hàng hóa trong nước bằng đường biển ven bờ và đường thủy nội địa, trước mắt phải tối thiểu được 50%.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng nhìn nhận, nước ta có các thế mạnh 'trời cho', đó là bờ biển dài, gắn với đó là rất nhiều cảng biển lớn đa dạng từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, trong khi vận tải bằng đường bộ về hàng hóa chiếm tới gần 80% thì hệ thống cảng biển, đường biển, hệ thống đường thủy dày đặc vẫn chưa được khai thác hiệu quả.
Việt Nam có lợi thế về bờ biển, hệ thống cảng biển, đường thủy nội địa nhưng chưa khai thác hiệu quả.
Chiều 22/3, tại TP.HCM, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng chủ trì Hội nghị đối thoại doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa năm 2024.
Gần 180 doanh nghiệp vận tải hàng hải, đường thủy nội địa và logistics đã dự hội nghị đối thoại doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa.
Việc các cảng biển thiếu bến gây khó khăn cho các phương tiện thủy nội địa đóng rút hàng hóa. Bên cạnh tốn kém chi phí, thực trạng trên còn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
Tại các cảng biển, khoảng 60 - 70% hàng hóa thông qua là container, nhưng tỷ lệ đảm nhận của đường thủy nội địa rất thấp, thậm chí khu vực Hải Phòng chỉ khoảng 1,8%.
Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới được ban hành có ý nghĩa rất quan trọng đối với cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Sau hơn 17 năm thực hiện Luật Giao thông đường thủy nội địa (ĐTNĐ), lĩnh vực GTVT đường thủy được quản lý, phát triển theo hướng bền vững, song cũng có nhiều vấn đề đặt ra.
Bộ GTVT đề xuất sửa đổi nhiều quy định về đăng kiểm viên phương tiện thủy nội địa giúp mở rộng phạm vi tuyển dụng, trong bối cảnh đang bị thiếu hụt nhân lực.
Chiều nay, 18/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn', do Báo Nhân Dân tổ chức.
Ngày 17-7, tại Nhà máy Đóng tàu Đồng Tâm (Hợp tác xã Rạch Gầm, tỉnh Tiền Giang), Khu Quản lý đường bộ IV - Cục Đường bộ Việt Nam tổ chức Lễ khởi công công trình đóng mới phà 100 tấn thay thế phà A60 hết niên hạn sử dụng.
Ngày 26-3-2023, tôi may mắn được dự buổi ra mắt quyển sách có tựa đề Ngân vang yêu thương trong thơ Trần Đỗ Liêm do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành. Đây là một quyển sách tập hợp nhiều tác giả là nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học viết về nhà thơ Trần Đỗ Liêm. Tất cả những bài viết đều tiếp cận tác phẩm của nhà thơ Trần Đỗ Liêm từ nhiều góc độ khác nhau.
BÀI 1: Nhất cận thị, nhị cận giang…
Với địa thế do thiên nhiên ban tặng, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, Tiền Giang nói riêng, có hệ thống sông ngòi, kinh, rạch chằng chịt, ngoài đáp ứng nhu cầu giao thông, còn là nguồn sinh kế của bao thế hệ. Là một khái niệm dường như mới mẻ, nhưng khi nhìn vào lịch sử hình thành và phát triển, kinh tế sông thực chất đã gắn chặt với đời sống của người dân ĐBSCL từ bao đời nay.
Những chiếc thuyền chở khách du lịch, chở hàng trong một số trường hợp, khi đủ 25- 30 năm khai thác buộc phải dừng hoạt động theo Nghị định 111/2014/NĐ-CP. Điều này đang khiến không ít HTX vận tải đường thủy và du lịch đứng trước khó khăn trong duy trì hoạt động cũng như tạo thu nhập, việc làm cho thành viên, người lao động.
Bộ GTVT cho biết, trong thời gian tới, việc tái cơ cấu vận tải sẽ được đẩy mạnh; trong đó, 2 lĩnh vực được tập trung đầu tư là đường thủy và đường sắt, nhằm kéo giảm chi phí logistics, tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế và đặc biệt là góp phần đảm bảo an toàn giao thông, giảm tải cho các tuyến đường bộ.
Lãnh đạo Bộ GTVT giao Cục Đăng kiểm Việt Nam nghiên cứu điều chỉnh kéo dài thời gian chu kỳ kiểm định phương tiện gắn với tăng cường công tác kiểm tra phương tiện của các Cảng vụ hàng hải, thủy nội địa, Sở GTVT.
Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang yêu cầu Cục Đăng kiểm sớm nghiên cứu điều chỉnh kéo dài chu kỳ kiểm định phương tiện thủy nội địa.
Cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ tại Nam Định có giá trị 2.300 tỷ đồng đáp ứng tàu trọng tải 2.000-3.000 tấn, sắp hoàn thành sau hơn hai năm thi công.
Sáng 26-3, nhà thơ Trần Đỗ Liêm tổ chức Lễ ra mắt, ký tặng quyển sách Ngân vang trong thơ Trần Đỗ Liêm vừa mới xuất bản.
Ngoài sự biến động thất thường của thời tiết, thị trường và giá cả với nhiều rủi ro, các HTX nghề cá, đi biển còn đối mặt với tình trạng lao động ngày càng khan hiếm, giá thuê ngày càng cao.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Công văn số 7287/VPCP-CN ngày 29/10/2022 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển tại thành phố Hải Phòng.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang giao Cục Hàng hải phối hợp nghiên cứu tuyến vận tải thủy mẫu từ Cần Thơ đi Cái Mép - Thị Vải
Hơn 43 năm hình thành, phát triển, Hợp tác xã (HTX) Rạch Gầm (TP. Mỹ Tho) đã trải qua nhiều khó khăn, thách thức. Đến nay, HTX đã có nhiều đóng góp cho kinh tế - xã hội (KT-XH) của Tiền Giang. Cán bộ, thành viên HTX đang tập trung nguồn lực để giữ vị thế là một trong những HTX tiêu biểu của cả nước trong tổ chức sản xuất, kinh doanh.
Dự án Cải tạo, nâng cấp luồng sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bình Lợi, TP.HCM đến cảng Bến Súc, Bình Dương không tìm được giải pháp thu phí, nên có khả năng sẽ bị phá sản.
Doanh nghiệp cho rằng phương tiện thủy khi lưu thông trên các tuyến luồng đã đóng phí, lệ phí theo quy định.
Tiền Giang đã và đang xây dựng môi trường thân thiện, cởi mở để thu hút đầu tư, đồng thời tạo động lực để kinh tế tư nhân phát triển.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.