Vì sao cần tăng vốn góp nhà nước tại dự án PPP giao thông có tính đặc thù?

Việc tăng tỷ lệ vốn góp của nhà nước vào các dự án PPP giao thông đi qua vùng địa hình khó khăn, lưu lượng xe thấp được đánh giá sẽ giúp phương án tài chính của dự án khả thi hơn, các ngân hàng cũng sẽ tự tin trong việc tài trợ vốn.

Còn 7 tuyến cao tốc chưa đạt chuẩn an toàn

Cần tổ chức giao thông và bảo đảm an toàn cho toàn tuyến để phương tiện có thể chạy liên tục với tốc độ cao trong suốt cả hành trình

Vốn Nhà nước trong dự án PPP bao nhiêu là hợp lý?

Tăng tỷ lệ vốn ngân sách tham gia dự án đối tác công tư (PPP) sẽ tạo sức hút trong việc huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, song tỷ lệ bao nhiêu là vấn đề đang được bàn luận.

TS. Vũ Tiến Lộc: 'Mỗi năm Việt Nam cần 20 - 30 tỷ USD cho cơ sở hạ tầng để duy trì tăng trưởng kinh tế'

Theo TS. Vũ Tiến Lộc, ước tính mỗi năm Việt Nam cần 25 - 30 tỷ USD đầu tư cho cơ sở hạ tầng bao gồm cả ngành điện nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam chỉ có thể dành 15 - 18 tỷ USD (khoảng 7% GDP) cho chi tiêu cơ sở hạ tầng, số còn lại phải huy động từ khu vực tư nhân.

Đường sắt Bắc - Nam, bước đột phá không chỉ về kinh tế

Đến năm 2025 hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và khởi công trước 2030 với các tuyến ưu tiên là Hà Nội - Vinh và TP Hồ Chí Minh - Nha Trang.

Sửa đổi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư tăng thu hút đầu tư hạ tầng

Thực tế hiện nay, sau khi ban hành Luật Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư các dự án giao thông, kể cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

VARSI kiến nghị giải pháp thu hút vốn đầu tư hạ tầng giao thông theo phương thức PPP

VARSI cho rằng cần áp dụng mô hình PPP đối với những dự án có tính khả thi tài chính cao; xây dựng cơ chế xử lý tranh chấp sòng phẳng để đảm bảo bình đẳng giữa các bên chủ thể là nhà đầu tư và Nhà nước.

Nhiều ý kiến ủng hộ tăng vốn góp Nhà nước tại dự án PPP giao thông

Đề xuất tăng tỉ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án PPP giao thông không quá 70% đang nhận được nhiều sự đồng thuận của các đại biểu Quốc hội, nhà đầu tư.

Vì sao nên phân cấp làm cao tốc?

Việc phân cấp, phân quyền cho địa phương thực hiện dự án là 'chìa khóa' hóa giải áp lực này. Đó không chỉ là sự 'chia lửa' mà còn giúp tiến độ các dự án được đẩy nhanh hơn.

Cách nào khơi thông dòng vốn PPP dự án giao thông?

Mới đây, trong tọa đàm 'Doanh nghiệp ngành giao thông vận tải với sự nghiệp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và hội nhập quốc tế', đại diện một số doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước đã chia sẻ hết sức tâm huyết về cơ chế, chính sách nhằm khơi thông dòng vốn đầu tư các dự án giao thông theo hình thức đối tác công-tư (PPP),...

Điều chỉnh đơn giá cho dự án giao thông

'Có những định mức đơn giá 40 năm không thay đổi, thậm chí còn tụt lùi', doanh nghiệp làm dự án giao thông nêu ý kiến và kiến nghị Bộ GTVT cần điều chỉnh kịp thời nhằm tăng khả năng cạnh tranh của nhà thầu nội.

Doanh nghiệp hiến kế 'hâm nóng' đầu tư PPP giao thông

Sự ảm đạm trong đầu tư PPP giao thông hiện nay đòi hỏi hành lang pháp lý cần thông thoáng hơn, tạo bình đẳng, thu hút các doanh nghiệp 'rót vốn' đầu tư cùng Nhà nước.

Nan giải bài toán vật liệu làm đường cao tốc

PGS-TS Trần Chủng cho rằng bên cạnh việc dùng tro xỉ nhiệt điện, cát biển..., cần xem xét áp dụng các giải pháp công nghệ mới như cọc cát, giếng cát... để giải bài toán thiếu vật liệu đắp nền đường cao tốc trầm trọng

Bài toán nhân lực chất lượng cao ngành giao thông

Trong bối cảnh hoạt động đầu tư hạ tầng giao thông rất lớn và cấp bách, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực giao thông vận tải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung đóng vai trò quan trọng cho sự thành công.

Các giải pháp gỡ khó 8 dự án BOT đường bộ

Bộ Giao thông vận tải vừa có Công văn số 10346/BC-BGTVT gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà để báo cáo về việc tiếp thu, giải trình ý kiến các bộ, ngành về giải pháp xử lý khó khăn, bất cập tại các dự án BOT giao thông.

Mua, thuê nhà chung cư mini: Chuyên gia khuyến cáo gì?

Với mức giá rẻ dưới 1 tỷ đồng, chung cư mini được nhiều người có thu nhập thấp chọn mua hoặc đầu tư cho thuê. Tuy nhiên, loại hình nhà ở này còn nhiều hạn chế, các chuyên gia khuyến cáo người mua nên cẩn trọng.

Quy chuẩn đường cao tốc: Phải đảm bảo xe chạy liên tục với tốc độ cao và an toàn

Chúng ta đã có tiêu chuẩn về đường cao tốc được ban hành năm 2012, đã tiệm cận được những điều kiện tối thiểu của đường cao tốc rồi, thế nhưng hiện nay việc vận dụng của chúng ta chưa tuân thủ hết cái đó.

Chung cư mini xây dựng sai phép: Cần tạm dừng hoạt động, 'cắt ngọn'

Đối với chung cư mini xây dựng sai phép cần cho tạm dừng hoạt động, 'cắt ngọn'. Những tòa nhà không đạt chuẩn cũng cần tạm đóng cửa, điều chỉnh đảm bảo mật độ dân cư, phòng cháy chữa cháy (PCCC) mới được hoạt động.

Chung cư mini mọc lên nhan nhản, phải quản lý thế nào?

Thời gian qua, loại hình chung cư mini phát triển rầm rộ, tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng công tác quản lý lại bị bỏ ngỏ.

Sớm hoàn thiện hệ thống trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc Bắc - Nam

Trên 500km cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 đã được đưa vào khai thác nhưng hệ thống trạm dừng nghỉ vẫn chưa hoàn thiện gây ra không ít bất cập, phiền toái cho tài xế và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Bịt lỗ hổng trong xây dựng, quản lý chung cư mini

Ngay sau khi xảy ra vụ cháy chung cư mini tại phố Khương Hạ, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc phỏng vấn nhanh với ông Trần Chủng, nguyên Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng các công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), xung quanh vấn đề này.

Cần khung pháp lý để khai thác cao tốc hiệu quả

Cả nước hiện có hơn 1.700 km đường cao tốc đang vận hành, dự kiến đến năm 2030 có 5.000 km. Đây sẽ là khối tài sản lớn của Nhà nước, nếu được quản lý, khai thác tốt thì sẽ mang lại hiệu quả đầu tư.

Nên thống nhất theo hợp đồng BOT

'Nếu đã thực hiện đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) cho toàn tuyến TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận thì nên áp dụng thống nhất là hợp đồng BOT, không nên để một đoạn tuyến mà áp dụng 2 hình thức hợp đồng', PGS.TS. TRẦN CHỦNG, Chủ tịch Hiệp hội các Nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) đề xuất.

Nghiên cứu đầu tư PPP mở rộng cao tốc TP.HCM-Trung Lương-Mỹ Thuận

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu đầu tư mở rộng hai tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương, Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức PPP.

Gánh nặng ngân sách làm đường cao tốc quá lớn

Bộ Giao thông Vận tải cho rằng nếu không có cơ chế tạo nguồn tài chính thì sẽ không bảo đảm mục tiêu phát triển 5.000 km đường cao tốc vào năm 2030, bởi kinh phí quá lớn, ngân sách nhà nước không gánh nổi

9 chuyên gia được mời tư vấn cho Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Các chuyên gia, nhà khoa học độc lập được mời tham gia Tổ Tư vấn giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Khai thác và quản lý hiệu quả cao tốc

Với con số 1.700km đường cao tốc đang vận hành, đến năm 2030 có 5.000km và năm 2050 con số này là 9.000 km, đây là khối tài sản lớn của Nhà nước cần phải được quản lý, khai thác tốt mới mang lại hiệu quả đầu tư.

Hoàn thiện khung pháp lý quản lý, khai thác cao tốc hiệu quả

Cả nước hiện có hơn 1.700 km đường cao tốc đang vận hành, dự kiến đến năm 2030 có 5.000 km và con số này đến năm 2050 là 9.000 km. Đây sẽ là khối tài sản lớn của Nhà nước cần phải được quản lý, khai thác tốt mới mang lại hiệu quả đầu tư.

Khai thác cao tốc như thế nào cho hiệu quả?

Hiện cả nước có hơn 1.700km đường cao tốc đang vận hành. Dự kiến đến năm 2030 có 5.000km và con số này đến năm 2050 là 9.000km.

Gập ghềnh lộ trình gỡ khó dự án BOT giao thông

Có khá nhiều nội dung liên quan đến giải pháp xử lý khó khăn, bất cập tại một số dự án BOT giao thông cần được tiếp tục hoàn thiện trước khi trình lại lên cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Tạo cơ chế, hút vốn xây trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc bắc-nam

Mới đây, Bộ trưởng Giao thông vận tải đã phê duyệt mạng trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc bắc-nam phía đông, từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Cà Mau, gồm tổng cộng 36 trạm. Trước bối cảnh một số tuyến cao tốc bắc-nam (giai đoạn I) đã đưa vào khai thác, vận hành vẫn chưa có trạm dừng nghỉ dọc tuyến, Bộ Giao thông vận tải đang đẩy nhanh việc xây dựng cơ chế, thu hút nhà đầu tư làm trạm dừng nghỉ trong thời gian sớm nhất.

Nên hay không dùng gầm cầu cạn làm bãi trông xe?

Theo thông tin mới nhất, vào đầu tháng 8, dự thảo Luật Đường bộ đã được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) gửi đến Bộ Tư pháp thẩm định. Điểm đáng chú ý trong hồ sơ dự thảo là đề xuất dùng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe đã được loại bỏ. Điều này cũng thu hút sự chú ý của dư luận, khi mà trước đó vào tháng 7, quy định dùng gầm cầu cạn làm nơi giữ xe vẫn được Bộ GTVT bảo lưu.

Nhượng quyền thu phí cao tốc được không?

Chính phủ yêu cầu nghiên cứu việc đấu giá một số tài sản đặc thù, trong đó có quyền khai thác đường cao tốc.

Thông xe cao tốc phải thần tốc xây trạm dừng nghỉ

Theo các chuyên gia, với 36 trạm dừng nghỉ đã quy hoạch trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông, rất cần sự thần tốc trong xây dựng trạm dừng nghỉ ở những tuyến đã thông xe bởi đây là nhu cầu bức thiết.

Sẽ huy động nguồn lực tư nhân xây dựng các trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc - Nam?

Theo Cục Đường bộ cao tốc Việt Nam, hầu hết các trạm dừng nghỉ được cơ quan có thẩm quyền định hướng đầu tư theo hình thức xã hội hóa (huy động nguồn lực đầu tư tư nhân).

Chuyên gia đề xuất giải pháp cho những bất cập tại dự án PPP

Theo các chuyên gia, hiện có 3 vướng mắc ở các dự án đầu tư công là chậm tiến độ, đội vốn và quan ngại về chất lượng công trình; đặc biệt là ở các dự án PPP về cơ sở hạ tầng.

Nên ưu tiên sử dụng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe đạp, xe máy

Nhiều ý kiến lo ngại nguy cơ cháy nổ, mất an toàn giao thông trước đề xuất sử dụng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe. Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng, quy định này sẽ tận dụng tối đa diện tích công cộng trong bối cảnh thiếu điểm trông giữ xe.

Quản lý, vận hành trạm dừng nghỉ trên cao tốc- (Bài 4):Làm gì để hình hài mạng lưới trạm dừng nghỉ xứng tầm, hiện đại?

Quy hoạch mạng trạm dừng nghỉ trên toàn tuyến cao tốc Bắc - Nam hiện đang được thực hiện. Theo đó, số lượng, quy mô và chức năng của mỗi trạm được tính toán một cách cụ thể, có tầm nhìn dài hạn, đáp ứng tốt nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.

Cân đối nguồn lực làm cầu cạn cao tốc

Chủ trì hội nghị gỡ khó, thúc đẩy các dự án cao tốc vùng ĐBSCL, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu xây dựng cầu cạn cao tốc.

Cao tốc 200km không trạm dừng nghỉ, hành khách bức bí nhịn đi vệ sinh

Nhiều tuyến cao tốc hiện nay chưa có trạm dừng nghỉ, thậm chí tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Dầu Giây dài 200km cũng không có trạm dừng nghỉ nào. Điều này khiến tài xế và hành khách bức xúc khi lâm vào tình cảnh bức bí phải nhịn đi vệ sinh.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị làm việc với Hội Kết cấu và công nghệ xây dựng Việt Nam

Chiều 13/7, tại trụ sở Công ty Cổ phần Tư vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng - Conninco, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cùng đại diện lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện làm việc với Hội Kết cấu và công nghệ xây dựng Việt Nam (VASECT) nhân dịp kỷ niệm 39 năm thành lập Hội (25/5/1984 – 25/5/2023).