Chọn phương án tối ưu nhất làm đường sắt cao tốc Bắc Nam

Với tốc độ thiết kế đạt 350km/h, thời gian từ TPHCM đi Hà Nội dài 1.730km chỉ mất gần 5 giờ, đường sắt cau tốc Bắc Nam sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi để hành khách di chuyển, thay thế các phương tiện khác như máy bay.

Giao nhà đầu tư cao tốc triển khai trạm dừng nghỉ, tại sao không?

Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, các cơ quan chức năng cần tính đến phương án giao cho nhà đầu tư tuyến cao tốc đồng thời triển khai xây dựng các trạm dừng nghỉ.

Siêu dự án đường Vành đai 4 - vùng Thủ đô: Gỡ nút thắt chọn nhà đầu tư

Các doanh nghiệp nội hiện chưa có đủ năng lực tài chính và kinh nghiệm để có thể độc lập 'gánh' Dự án PPP thành phần 3, đường Vành đai 4 - vùng Thủ đô, có tổng mức đầu tư lên tới hơn 56.293 tỷ đồng.

Cách nào đủ tiền để mở rộng đường Láng?

Dự án mở rộng đường Vành đai 2 cả trên cao và dưới thấp (đường Láng) dự kiến cần tới 21.000 tỷ đồng đầu tư, trong đó gần 17.000 tỷ đồng dành cho giải phóng mặt bằng (GPMB).

Mở rộng đường Láng, đắt nhưng vẫn nên làm

Chủ trương mở rộng đường Láng đang làm người dân lo ngại với mức đầu tư dự kiến là quá lớn, lên đến trên 17.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hoàn toàn có thể thu hồi đất hai bên đường và đấu giá tạo nguồn vốn khi mở rộng đường. Chưa kể, nếu để đường Láng tồn tại một nút thắt về ùn tắc giao thông như hiện nay, thì việc đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng trước đó cho các dự án thành phần trên trục đường Vành đai 2 sẽ không phát huy hiệu quả.

Nhiều lo ngại khi bỏ thầu công trình xây lắp giao thông với giá thấp

Vài ngày gần đây, dư luận xôn xao trước thông tin một số nhà thầu khi tham gia đấu thầu 2 gói thầu xây lắp tại một dự án hạ tầng giao thông đã đưa ra giá dự thầu giảm từ 14% và 25% so với dự toán. Theo một số chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, thực trạng này đang xảy ra ở một số nhà thầu, gói thầu dự án xây dựng và đây là hiện tượng hết sức đáng lo ngại.

Đấu thầu dự án giao thông giảm giá sốc: Nên mừng hay lo?

Những ngày qua, thông tin một nhà thầu đưa ra giá dự thầu giảm từ 14% và 25% so với dự toán của 2 gói thầu xây lắp khi tham gia đấu thầu tại một dự án hạ tầng giao thông đã gây xôn xao dư luận. Tạp chí GTVT trao đổi với các chuyên gia giao thông hàng đầu trong lĩnh hạ tầng để làm rõ vấn đề.

Cần đi tắt đón đầu trong đầu tư đường sắt tốc độ cao

Nhiều nước gặp khó khăn khi nâng cấp đường sắt tốc độ 250 km/giờ lên 350 km/giờ, thậm chí phải làm tuyến mới. Vì vậy, PGS.TS Trần Chủng đề xuất Việt Nam làm luôn tốc độ 350 km/giờ, tránh phải nâng cấp về sau.

Những người 'truyền lửa', tạo khác biệt cho Đèo Cả

Được biết đến khi làm nên những công trình giao thông mang tầm vóc quốc gia, Tập đoàn Đèo Cả tạo ra 'khác biệt' bởi quy tụ được một Hội đồng cố vấn hùng hậu. Họ là những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực của mình, từ kỹ thuật công trình, an ninh, kiểm toán, tài chính, đến luật, truyền thông, đào tạo,...

Hội đồng Cố vấn - Điều làm nên khác biệt cho Đèo Cả

Với tư duy 'nghĩ khác biệt - tạo cách biệt', ông Hồ Minh Hoàng - Chủ tịch Tập đoàn Đèo Cả đã sử dụng, trọng dụng con người để tạo sự đột phá và phát triển bền vững. Người đứng đầu Tập đoàn này đã có những bước đi khác biệt, quy tụ một Hội đồng Cố vấn tri thức, giàu kinh nghiệm, giàu khát vọng cống hiến.

Bộ GTVT giữ đề xuất đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với thiết kế 350 km/h

Bộ GTVT đề xuất đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tốc độ thiết kế là 350 km/h, vận tải hành khách và hàng hóa khi có nhu cầu; còn tuyến đường sắt hiện hữu sẽ chuyển sang phục vụ vận tải hàng hóa.

Giải pháp nào để hạn chế tai nạn trên đường cao tốc 2 làn xe?

Bên cạnh việc nâng cao ý thức chấp hành của người tham gia giao thông, cơ quan chức năng cần lưu ý về các phương pháp tổ chức giao thông sao cho đảm bảo an toàn như tăng biển báo, thông tin tín hiệu an toàn ra vào các tuyến cao tốc hạn chế 2 làn xe.

Cần quản lý cao tốc theo đúng hiện trạng

Theo các chuyên gia, cần quản lý, tổ chức lại giao thông trên các tuyến cao tốc để đảm bảo sức khỏe, tính mạng cho người tham gia giao thông.

Giải pháp khắc phục bất cập của cao tốc 2 làn xe

Trong bối cảnh các tuyến cao tốc còn chưa được đầu tư một cách đồng bộ, hiện đại, để đảm bảo an toàn cho phương tiện khi lưu thông, nhiều ý kiến cho rằng các cơ quan chức năng cần sớm có sự điều chỉnh về biển báo, vạch kẻ đường, các đoạn xe vượt…

Đầu tư đường cao tốc: Vẫn phải cân đối giữa nhu cầu và nguồn lực

Sau vụ tai nạn làm 3 người thiệt mạng trên đường cao tốc Cam Lộ - La Sơn, dư luận về đường cao tốc 2 làn xe không có dải phân cách cứng thu hút sự quan tâm của bạn đọc. Để có cái nhìn thấu đáo về vấn đề này, Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Uông Việt Dũng (ảnh), người phát ngôn Bộ GTVT.

Nên sớm hình thành Quỹ Phát triển hạ tầng

'Việc Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu hình thành Quỹ Phát triển hạ tầng là rất cần thiết và chúng tôi cũng đã nhiều lần đề xuất. Khi có quỹ này chắc chắn sẽ tháo gỡ khó khăn về tài chính cho các dự án theo phương thức đối tác công tư (PPP) vốn rơi vào trầm lắng trong 3 năm qua', PGS.TS. TRẦN CHỦNG, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) nói.

Vì sao cao tốc 2 làn xe không có dải phân cách cứng?

Nhiều tuyến đường cao tốc phân kỳ đầu tư chỉ có hai làn xe và không có dải phân cách cứng. Như vậy có đúng quy định và có an toàn?

Chuyên gia giao thông: 'Không thể cứ thấy tai nạn là đổ lỗi cho con đường'

Vị chuyên gia về tư vấn thiết kế giao thông vận tải nói thẳng: 'Không chỉ ở Việt Nam, ngay ở những nước phát triển cũng có những tuyến cao tốc chỉ có 2 làn xe, mỗi chiều 1 làn. Quá trình vận hành, khai thác tuyến mới là yếu tố quan trọng, không thể cứ xảy ra tai nạn thì đổ lỗi con đường'.

Loay hoay ban hành quy chuẩn đường cao tốc

Dù cả nước đã đưa vào khai thác gần 1.900km đường cao tốc, nhưng đến nay nhiều tuyến đường vẫn chưa có các trạm dừng nghỉ, làn dừng khẩn cấp, dải phân cách... gây ra nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông. Đặc biệt, những quy chuẩn về đường cao tốc ở Việt Nam hiện vẫn chưa được ban hành.

Đường lớn đã mở nhưng còn đó những nỗi lo...

Nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng gây thiệt hại lớn về người và của trong thời gian qua xảy ra trên các tuyến cao tốc mới đi vào khai thác đặt ra bài toán bức thiết về các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn cũng như tính toán về hiệu quả đầu tư.

Đột phá đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Đường sắt 140 năm tuổi, trì trệ lạc hậu của Việt Nam đang đứng trước cơ hội đổi thay hạ tầng lớn nhất trong vài chục năm qua khi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được Thường trực Chính phủ trình Bộ Chính trị trong tháng 3 và báo cáo Quốc hội trong năm 2024.

Bộ GTVT và những lần 'xắn tay áo' vào cuộc tháo gỡ khó khăn

Sự quyết liệt của Bộ GTVT thời gian qua, việc 'chỉ bàn tiến không bàn lùi' đã giúp đưa hàng nghìn km đường cao tốc cùng nhiều công trình giao thông lớn vào khai thác, được Chính phủ, người dân đánh giá rất cao tinh thần vào cuộc quyết liệt này.

Tìm chủ cho các trạm dừng nghỉ cao tốc: Lộ diện những cái tên đầu tiên

Trước đó, Cục Đường cao tốc Việt Nam đã công bố danh mục kêu gọi đầu tư 8 trạm dừng nghỉ thuộc 7 tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông.

Đường cao tốc sẽ thiết kế hợp lý hơn

Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết kế đường cao tốc quy định phải có tối thiểu 2 làn xe/chiều, tốc độ xe chạy không thấp hơn 60 km/giờ...

Cập nhật công nghệ, nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng và an toàn công trình xây dựng

y là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tại Lễ gặp mặt kỷ niệm 50 năm thành lập Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Cục Giám định) vào chiều 19/1 tại Hà Nội.

Viện DCI khai giảng chương trình đào tạo chuyên ngành Xây dựng đường sắt - metro

Các module đào tạo tại Viện DCI sẽ gắn liền giữa lý thuyết và thực tiễn thi công, đáp ứng yêu cầu của Tập đoàn Đèo Cả đối với mục tiêu tham gia triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Tiên phong phát triển nguồn nhân lực ngành đường sắt - Metro

Ngày 15/1, tại trường Đại học GTVT TP. Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu - Đào tạo Đèo Cả (DCI) tổ chức lễ khai giảng chương trình đào tạo chuyên ngành Xây dựng Đường sắt - Metro. Đây là sự kiện mở đầu cho chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho Tập đoàn Đèo cả và các đối tác trong thời gian tới.

40 học viên đầu tiên được đào tạo xây dựng đường sắt – metro theo mô hình nâng cao

Sáng 15/1 tại Tp. Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu – Đào tạo Đèo Cả (Viện DCI) đã khai giảng Chương trình đào tạo chuyên ngành xây dựng đường sắt – metro.

Đối thoại chủ nhật: Mở rộng hệ thống cao tốc, tạo động lực mới cho nền kinh tế

Chưa lúc nào nước ta đưa vào sử dụng chiều dài đường cao tốc nhiều như giai đoạn vừa qua. Hệ thống cao tốc mở ra đến đâu giúp kết nối các trung tâm kinh tế, các đô thị, đưa mạch máu của nền kinh tế lan tỏa đến đó. Trao đổi với Báo Quân đội nhân dân, PGS, TS Trần Chủng, Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) nhấn mạnh, kết quả này khẳng định sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, các địa phương và nỗ lực của nhà đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn...

Khơi thông 'mạch máu' hạ tầng giao thông đường bộ

Hạ tầng giao thông nói chung, hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng có thể nói là điểm sáng của nền kinh tế trong năm 2023. Nhiều công trình đi vào khai thác đã tạo bệ đỡ cũng như khơi thông 'mạch máu' cho nền kinh tế.

Hàng loạt tuyến cao tốc được tăng giá: Phải đảm bảo 'tiền nào của nấy'

Các chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh tăng phí BOT là cần thiết song tăng giá vé phải đi đôi với tăng chất lượng dịch vụ, nhất là trong bối cảnh nhiều tuyến cao tốc đã xuống cấp rất nhiều so với trước kia.

Nới 'vòng kim cô' giá vé cho nhà đầu tư BOT đường bộ

Sau gần 8 năm không được điều chỉnh giá vé hoàn vốn theo quy định của hợp đồng, 41 dự án BOT đường bộ với 47 trạm thu phí sẽ thực hiện tăng giá vé kể từ 0h ngày 29/12/2023, với mức tăng dao động 10 - 18%.

Kích hoạt cuộc đua đấu thầu dự án trạm dừng nghỉ

Đã có thêm những thông số quan trọng để nhà đầu tư quyết định xuống tiền tham gia đấu thầu các dự án đầu tư xây dựng và vận hành trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông.

Những quyết sách kịp thời sẽ mang tới nhiều đổi mới

Theo các chuyên gia, Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV ghi dấu ấn thành công với nhiều quyết sách kịp thời, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân và hứa hẹn mang tới nhiều đổi mới cho phát triển kinh tế - xã hội.

Đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam: Lựa chọn phương án nào?

Trước ý kiến của các bộ, ngành về dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vừa được Bộ Giao thông vận tải trình Thường trực Chính phủ, chiều 29/11, trao đổi với phóng viên TTXVN, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy cho biết sẽ tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành để hoàn thiện, quá đó tối ưu Đề án trước khi báo cáo Ban chỉ đạo và Tổ tư vấn dự án đường sắt.

Phương án nào làm đường sắt tốc độ cao Bắc Nam khả thi nhất?

Tuyến đường sắt Bắc - Nam sẽ đầu tư đường đôi, khổ ray 1.435 mm, tải trọng 22,5 tấn mỗi trục, tốc độ thiết kế 350 km/giờ, khai thác tàu chở khách và dự phòng cho chở hàng khi có nhu cầu.

Hai dự án PPP nào vừa được Quốc hội cho tăng vốn góp Nhà nước trên 50%?

Tại Nghị quyết thí điểm một số chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình đường bộ, Quốc hội đã cho phép hai dự án PPP giao thông đường bộ được tăng vốn góp vượt 50% tổng mức đầu tư.

KỲ HỌP THỨ 6 QUYẾT ĐỊNH NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ KỊP THỜI TẠO TIỀN ĐỀ CHO NĂM 2024

Đánh giá về kết quả đạt được tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, đại biểu Quốc hội và chuyên gia đều chung nhận định, kỳ họp đã ghi dấu ấn thành công với nhiều quyết sách kinh tế kịp thời, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân và hứa hẹn mang tới nhiều đổi mới cho phát triển kinh tế - xã hội.

Kiến nghị nâng tỷ lệ vốn nhà nước thu hút đầu tư dự án PPP giao thông đặc thù

Theo nhiều ý kiến, việc tăng tỷ lệ vốn góp của nhà nước vào các dự án PPP giao thông đi qua vùng địa hình khó khăn, lưu lượng xe thấp được đánh giá sẽ giúp phương án tài chính của dự án khả thi hơn.

Vì sao cần tăng vốn góp nhà nước tại dự án PPP giao thông có tính đặc thù?

Việc tăng tỷ lệ vốn góp của nhà nước vào các dự án PPP giao thông đi qua vùng địa hình khó khăn, lưu lượng xe thấp được đánh giá sẽ giúp phương án tài chính của dự án khả thi hơn, các ngân hàng cũng sẽ tự tin trong việc tài trợ vốn.

Còn 7 tuyến cao tốc chưa đạt chuẩn an toàn

Cần tổ chức giao thông và bảo đảm an toàn cho toàn tuyến để phương tiện có thể chạy liên tục với tốc độ cao trong suốt cả hành trình

Vốn Nhà nước trong dự án PPP bao nhiêu là hợp lý?

Tăng tỷ lệ vốn ngân sách tham gia dự án đối tác công tư (PPP) sẽ tạo sức hút trong việc huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, song tỷ lệ bao nhiêu là vấn đề đang được bàn luận.