Trao đổi về dự án Luật sửa 7 luật trong lĩnh vực tài chính với Tạp chí Tài chính bên hàng lang Quốc hội, đại biểu Trần Hoàng Ngân – Đoàn Đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh cho rằng, dự án luật này đã luật hóa những vấn đề đã được thực tiễn chứng minh là đúng.
Thương hiệu Colusa - Miliket bắt tay Bưu điện Việt Nam, đưa sản phẩm 'mì 2 tôm' phủ sóng khắp cả nước, nâng tầm trải nghiệm giao hàng nhanh chóng và tiện lợi hơn bao giờ hết.
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, từ tuần sau cơ quan thuế sẽ dùng công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) để kiểm soát doanh thu, mua bán trên các sàn thương mại điện tử.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân (Đoàn ĐBQH TP Hồ Chí Minh) cho rằng, Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69) chưa phù hợp, cần sửa đổi, hoàn thiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả hơn.
Mặc dù vẫn còn những khó khăn, thách thức, nhưng từ những điểm sáng trong 'bức tranh' tăng trưởng kinh tế thời gian qua, các đại biểu Quốc hội kỳ vọng, GDP của Việt Nam sẽ đạt mức 7% trong năm nay và từ 7 - 7,5% vào năm 2025.
Năm 2024, dự kiến nền kinh tế sẽ đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu chủ yếu, với tăng trưởng GDP ước đạt 6,8-7%, thu ngân sách nhà nước ước tăng trên 10%... Theo các đại biểu Quốc hội, đây là những con số vượt mong đợi trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, thách thức.
Hiện khoảng 102 nhà cung cấp nước ngoài như Meta (Facebook), TikTok, Netflix, Google... đã kê khai, nộp thuế qua cổng thông tin điện tử của ngành.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường, với mục đích phát triển nền kinh tế Việt Nam bền vững, bớt phụ thuộc doanh nghiệp nước ngoài.
Giải trình tại phiên thảo luận của Quốc hội về ngân sách, đầu tư công, ngày 5/11, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, từ tuần sau cơ quan thuế sẽ dùng công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) để kiểm soát doanh thu, mua bán trên các sàn thương mại điện tử.
'Chúng ta phải có chiến lược trong việc đầu tư để tạo lập doanh nghiệp trong nước trở thành doanh nghiệp trụ cột' – đó là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường.
Cần tập trung vào các giải pháp tăng thu ngân sách, chống thất thu, nhất là trong lĩnh vực quản lý thuế đối với việc mua bán trên sàn thương mại điện tử. Đây là nhận định mà các đại biểu Quốc hội đưa ra trong phiên thảo luận tại hội trường về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 sáng 5/11.
Nhấn mạnh 2025 là năm cuối nhiệm kỳ, kết quả thực hiện ngân sách, chính sách tài khóa của năm có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thành các kế hoạch 5 năm, giai đoạn 2021 - 2025, các đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thu, chi ngân sách nhà nước, cơ cấu lại ngân sách theo hướng bền vững, tăng cường phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý ngân sách nhà nước.
Chính phủ dự kiến ngân sách năm 2024 tăng thu 10% và trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 tăng thu thêm 5%. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng thay vì hướng đến tăng thu, đây là thời điểm cần tăng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, người dân trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn, hậu quả cơn bão Yagi còn nặng nề, trong đó cần nới lỏng 'thực chất' chính sách tiền tệ, tài khóa vì việc nới lỏng hiện nay chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
Sáng 5/11, thảo luận toàn thể tại Hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước 2024, và dự toán, phân bổ năm 2025, đa số đại biểu Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ trong điều hành ngân sách với kết quả tăng trưởng tốt so với dự toán.
Thông tin liên quan đến việc chống thất thu thuế, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nói: 'Trong tuần sau, chúng tôi sẽ ra mắt một công cụ dùng AI để kiểm soát những vấn đề doanh thu và mua bán trên sàn TMĐT'.
Sáng 5/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác. Bên lề hành lang Quốc hội, một số đại biểu nêu các giải pháp để thu hút nguồn thu từ các doanh nghiệp trong nước, phát huy thế mạnh của Nhà nước trong việc dẫn dắt nền kinh tế.
ĐBQH cho rằng, cần phải tăng tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước cho hai lĩnh vực: y tế và giáo dục.
Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nêu thực tế lương và phụ cấp gần như không tiết kiệm được mà chỉ có thể tiết kiệm chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp kinh tế, đô thị, mua sắm.
Những năm qua, với nguồn tài chính ổn định, chúng ta đầu tư công rất nhiều cho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông. Khi các hạ tầng đồng bộ thì sẽ giảm được chi phí logistics...
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, hiện Chính phủ đang chỉ đạo thực hiện lại việc tiết kiệm chi trong đầu tư công.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân cho rằng, cần tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Nhà nước.
ĐBQH kiến nghị tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước, chống thất thu trong lĩnh vực thương mại điện tử, đặc biệt là thuế nhập khẩu. Tiếp tục chống lãng phí, khai thác hiệu quả tài sản công, đất công, vốn nhà nước; xem xét điều chỉnh thuế giá trị gia tăng đối với một số lĩnh vực như khoa học công nghệ, văn hóa, nông nghiệp để tạo động lực tăng trưởng.
Sáng 5/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân cho rằng Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp chưa phù hợp, cần sửa đổi, hoàn thiện. Đồng thời cần tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước.
Theo Báo cáo cập nhật về Xu hướng nhu cầu vàng của Hội đồng vàng thế giới phát đi tuần qua, trong quý III/2024 cho thấy tổng nhu cầu vàng đã tăng thêm 5% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1.313 tấn, ghi nhận mức tăng kỷ lục trong quý này.
Đóng góp ý kiến trên nghị trường, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ ấn tượng trước sự phát triển đột phá của hạ tầng giao thông, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo mục tiêu tăng trưởng.
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân đề xuất sửa đổi, hoàn thiện luật về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo hướng tăng phân cấp để doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực rất lớn của nhà nước tại khu vực này.
Ngày 4/11, tại phiên thảo luận tại hội trường của Quốc hội, các Đại biểu đánh giá cao những kết quả đã đạt được trong công tác xây dựng thể chế thời gian qua; đồng thời kiến nghị nhiều giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của đất nước trong thời gian tới.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề xuất giảm thuế để kích cầu tiêu dùng, khuyến khích người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp xã hội, bảo hiểm và trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025...
Ngày 4-11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2025.
Chỉ còn gần 2 tháng nữa là hết năm 2024. Mặc dù nước ta đã đạt mức tăng GDP rất ấn tượng (6,82%) trong 9 tháng của năm nay, nhưng mục tiêu tăng trưởng khoảng 7% và lạm phát ở mức 4-4,5% vẫn là thách thức rất lớn.
Hôm nay, Quốc hội dành trọn một ngày để thảo luận về 4 nội dung, trong đó có đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Đánh giá cao những kết quả đạt được trong 9 tháng đầu năm 2024, song các đại biểu cũng thẳng thắn đề nghị Chính phủ cần triển khai các giải pháp đồng bộ, đột phá để tiếp sức cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là thực hiện hiệu quả việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tránh xảy ra lãng phí về nguồn lực.
Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân chỉ ra, 4 năm qua các địa phương rất khó triển khai chính sách hỗ trợ người nghèo do thiếu 'quy định thế nào là thu nhập thấp'.
Đại biểu Đặng Bích Ngọc (Hòa Bình) đề nghị kiểm điểm rõ trách nhiệm việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật gây cản trở phát triển.
Các đại biểu kiến nghị tiếp tục nới lỏng, có thực chất chính sách tài khóa, duy trì việc giảm thuế VAT, nghiên cứu hỗ trợ mạnh hơn cho những doanh nghiệp bị thiệt hại bởi bão lũ, thiên tai.
Trung bình mỗi tháng vẫn có 18.200 doanh nghiệp rời thị trường dù kinh tế phục hồi, đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu vấn đề này và tăng cường 'tiếp sức' doanh nghiệp, các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cần quyết liệt hơn.
Năm 2025, có thể không tăng lương trong khu vực công, song nhất thiết phải tăng lương hưu và trợ cấp cho người có công, đại biểu Quốc hội nêu quan điểm…
Ngoài việc khuyến khích các động lực tăng trưởng mới như khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, đại biểu Quốc hội (ĐB) Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh cần phải đánh thức phát triển 3 động lực nội sinh, đó là khu vực nông nghiệp, văn hóa và du lịch.
Ngày 4/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân cho rằng cần phải đánh thức, phát triển 3 động lực nội sinh, đó là: Khu vực nông nghiệp, văn hóa và du lịch - những lĩnh vực thực sự là 'chủ công' của đất nước.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị quan tâm đến việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025, vì đây là năm có nhiều sự kiện quan trọng.
Liên tiếp phá vỡ kỷ lục, vàng trở thành kênh đầu tư hiệu quả nhất kể từ đầu năm đến nay, nhưng thị trường vàng còn tồn tại nhiều điểm nghẽn.
Thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, các đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp, trong đó có giảm thuế VAT, tháo gỡ nút thắt hỗ trợ nền kinh tế; có giải pháp khích lệ doanh nghiệp khởi nghiệp.
Năm 2025, có thể không tăng lương trong khu vực công, song nhất thiết phải tăng lương hưu và trợ cấp cho người có công, đại biểu Quốc hội nêu quan điểm…
Cùng với việc tập trung vào 3 động lực tăng trưởng như đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư xã hội, tiêu dùng nội địa, khuyến khích phát triển các động lực mới như khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn...
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng, một trong những giải pháp quan trọng là hoàn thiện, thông qua các dự án luật, nghị quyết tại Kỳ họp thứ 8 lần này. Cùng với đó là đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, tập trung đầu tư các dự án trọng điểm tính đột phá, dẫn dắt, lan tỏa để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, nhiều đại biểu Quốc hội đã dành những đánh giá tích cực cho những nỗ lực điều hành của Chính phủ. Có đại biểu nhận định: 'Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định, khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn'.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, chúng ta cần đánh thức 3 động lực nội sinh đó là khu vực nông nghiệp, văn hóa và du lịch. Đây là những thế mạnh của Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội đề xuất Chính phủ cần có những chính sách quan tâm tổng thể để tiếp sức cho doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; quan tâm hơn nữa đến các sản phẩm mang thương hiệu Việt; cần hỗ trợ về mặt chính sách để giúp các thành phần kinh tế trong nước tháo gỡ khó khăn.
Bàn về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, một số đại biểu cho rằng, Chính phủ cần quan tâm đến việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp, bảo hiểm và trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.