Có chính sách đặc thù vẫn cần phân cấp và trao quyền cho các địa phương

Cơ chế đặc thù được kỳ vọng góp phần giúp các địa phương bứt phá lớn với những tiềm năng, thế mạnh sẵn có.

Duy trì giảm 2% thuế VAT đến hết 2024

Tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng VAT cho tất cả các mặt hàng đến hết năm 2024. Đây là đề nghị của các đại biểu tại Kỳ họp Quốc hội nhằm giảm giá hàng hóa, kích cầu tiêu dùng mạnh mẽ hơn.

Giá 40-60 USD/tấn carbon, đề xuất phát triển thị trường tín chỉ carbon bắt buộc

Giá carbon trên thị trường tự nguyện hiện rất thấp, chỉ còn 10 USD/tín chỉ carbon, trong khi trên thị trường bắt buộc có thể lên tới 40-60 USD/tín chỉ. Nếu chúng ta không khẩn trương lập thị trường bắt buộc thì có thể sẽ rất thiệt thòi.

Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát năm 2025.

Sáng 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Đề nghị Quốc hội giám sát tối cao vấn đề bảo vệ môi trường

Đánh giá ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Nhiều địa phương, dự án xin cơ chế đặc thù, đại biểu Quốc hội đề nghị 'đại cải cách thủ tục hành chính'

Thời gian qua hàng loạt dự án, chương trình, địa phương xin cơ chế đặc thù, đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân (đoàn Bình Dương) đặt câu hỏi phải chăng thể chế và thủ tục hành chính đang bó buộc sự năng động, sáng tạo và hiệu quả của hành chính nhà nước.

Bên lề kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Nhấn mạnh ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm, trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên lề Quốc hội ngày 30/5, nhiều đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

Giám sát chuyên đề môi trường: Vì sao nhiều đại biểu đồng tình?

Theo nhiều đại biểu, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng, do vậy Quốc hội nên đưa chuyên đề môi trường vào Chương trình giám sát năm 2025.

Cần nhiều biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp

Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, các đại biểu Quốc hội bày tỏ mong muốn Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tiến hành nhiều biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.

Thể chế, thủ tục hành chính phức tạp đang bó buộc năng động, sáng tạo của địa phương

Sáng 30-5, trong phiên Quốc hội thảo luận, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Ngọc Xuân (Bình Dương) đặt vấn đề, phải chăng thể chế, thủ tục hành chính còn lạc hậu, nặng nề, chưa theo kịp thực tiễn, làm mất nhiều thời gian và làm tăng chi phí tuân thủ. Điều này đang bó buộc sự năng động, sáng tạo, linh hoạt, thích ứng, hiệu quả của hành chính nhà nước, tạo lực cản cho sự phát triển của đất nước.

'Vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao đang hết sức cấp bách'

Theo đại biểu Quốc hội, chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định năng suất lao động, và năng suất lao động là chìa khóa cho sự thịnh vượng quốc gia.

Vấn đề trình Quốc hội giám sát tối cao năm 2025 đều 'nóng và bức xúc'

Sáng 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Nhiều ý kiến đánh giá, chuyên đề được trình ra đều đúng thời điểm và trúng vấn đề nóng.

Bình ổn thị trường vàng: Cần sớm bỏ độc quyền vàng miếng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, kinh doanh vàng là một loại hình kinh doanh có điều kiện và vàng là một đối tượng đặc biệt, nên phải tính toán hết sức kỹ lưỡng và có tư duy quản lý bài bản, tránh giật cục; cương quyết không chạy theo nhu cầu, tâm lý của một nhóm nhỏ trong xã hội.

Miễn giảm thuế, phí, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Nhiều đại biểu đề nghị Chính phủ đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp, từ đó có giải pháp hiệu quả tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Bên lề Quốc hội: Giải pháp giúp doanh nghiệp vượt khó, phát triển

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

4 ngân hàng thương mại lớn sẽ trực tiếp bán vàng cho người dân từ 3/6

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Quang Dũng, 4 ngân hàng thương mại Nhà nước trực tiếp bán vàng cho người dân gồm: Vietinbank, Vietcombank, Agribank và BIDV.

Cần ưu tiên xúc tiến thương mại đối với thị trường nội địa và lân cận

Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho rằng, cần phải ưu tiên xúc tiến thương mại đối với thị trường nội địa, thị trường lân cận, thị trường khu vực ASEAN...

Cần có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp

Băn khoăn về số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội, Chính phủ có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân.

ĐB Quốc hội: Luật Thủ đô (sửa đổi) chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đánh giá, ban soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra đã tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) rất nghiêm túc, chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ…

Đại biểu Quốc hội: Cần phải bỏ độc quyền vàng miếng

Theo ĐB Trịnh Xuân An, cần phải bỏ độc quyền vàng miếng, để không tạo ra những bất cập một cách vô lý, để thị trường tự điều tiết, tất nhiên, trong chừng mực phải có sự quản lý..

Bên lề Quốc hội khóa XV: Nhận diện khó khăn, linh hoạt chính sách

Tại hành lang Quốc hội, các đại biểu đánh giá cao việc điều hành trong phát triển kinh tế và 'hiến kế' để đối phó với một số thách thức cũng như giải pháp gia tăng hiệu quả khi thực thi chính sách

Kết nối mạnh mẽ khu vực tư nhân nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế

Giữa bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đang gặp nhiều khó khăn, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm tháo gỡ điểm nghẽn nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế.

Kéo giảm chênh lệnh giá vàng trong nước với thế giới: Cách nào?

Ngân hàng Nhà nước vừa có thông báo dừng đấu thầu bán vàng miếng và sẽ triển khai phương án bình ổn thay thế trong thời gian sớm nhất, dự kiến bắt đầu từ ngày 3/6. Trao đổi bên hành lang Quốc hội sáng nay (29/05), một số đại biểu đánh giá, đây là động thái cho thấy sự linh hoạt trong điều hành.

Đánh thuế mua bán vàng để chống đầu cơ, lũng đoạn

Đại biểu Quốc hội cho rằng để sớm bình ổn thị trường vàng, cần quản lý bằng hóa đơn, chứng từ, thậm chí phải tính đến việc đánh thuế và tăng cường kiểm soát, chống đầu cơ, lũng đoạn vàng.

Phải kiểm soát độ mở của nền kinh tế

ĐBQH lo lắng khi doanh nghiệp rút khỏi thị trường với tỷ lệ cao, nhiều dự án đầu tư còn dở dang, tài sản công sử dụng chưa hiệu quả.

Lo 'sức khỏe' của doanh nghiệp, đại biểu kiến nghị gỡ khó

Lo ngại trước số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng cao, các đại biểu Quốc hội kiến nghị, Chính phủ cần có đánh giá đầy đủ về khó khăn của doanh nghiệp để có giải pháp hỗ trợ hiệu quả.

Đại biểu Quốc hội: Cần quan tâm đến 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội trong sáng 29-5, các đại biểu bày tỏ sự vui mừng khi kinh tế - xã hội nước ta có nhiều điểm sáng, nhất là tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách, giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ các dự án công trình trọng điểm quốc gia. Song một số ý kiến lo lắng khi tỷ lệ doanh nghiệp rút khỏi thị trường còn cao.

Đại biểu Quốc hội: Quản lý vàng còn bất cập, cần bỏ độc quyền vàng miếng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc quản lý thị trường vàng còn nhiều bất cập, giá vàng trong nước và thế giới chênh lệnh lớn, đã đến lúc bỏ độc quyền vàng miếng, đồng thời kiến nghị sớm sửa Nghị định 24.

Xuất khẩu hàng hóa phục hồi tích cực, song không thể chủ quan

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, xuất khẩu hàng hóa là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của nước ta, trong nửa đầu năm 2024. Tính đến giữa tháng 5/2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 138,59 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ. Với đà này, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sẽ đạt mục tiêu, trong năm nay.

Đại biểu Quốc hội 'giục' Việt Nam đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp hydrogen, vi mạch bán dẫn...

Đại biểu Quốc hội cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng những cơ hội thuận lợi để thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp mới như hydrogen, vi mạch bán dẫn.

Cần hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, gây khó khăn cho doanh nghiệp

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Cần đánh giá đầy đủ hơn về sức khỏe doanh nghiệp, nhất là khối tư nhân

ĐBQH lo ngại về số doanh nghiệp rời thị trường với tỉ lệ cao, yêu cầu Chính phủ có các giải pháp đồng bộ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng.

Tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo

'Kinh tế toàn cầu hiện nay biến động khó lường, khó đoán định, bất định, vì vậy phải tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo' - đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân.

Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khơi thông nguồn vốn tín dụng

Tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp, tạo môi trường ổn định cho đầu tư phát triển là yếu tố hết sức quan trọng - đại biểu Hoàng Quốc Khánh (Lai Châu) nhấn mạnh điều này tại phiên thảo luận hội trường sáng 29/5.

Đại biểu Quốc hội đề nghị đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, Quốc hội tiến hành thảo luận hội trường về 3 nội dung: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

Cần có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó phát triển

Lần đầu tiên trong 5 năm qua, số doanh nghiệp gia nhập thị trường những tháng đầu năm 2024 thấp hơn lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Điều này đòi hỏi cần đánh giá đầy đủ hơn về 'sức khỏe' của doanh nghiệp, để có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó và phát triển.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân: Kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định

Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân vui mừng với những kết quả đất nước đạt được khi kinh tế vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định. Nhưng ông cũng lo lắng khi tỉ lệ doanh nghiệp rút khỏi thị trường còn cao

Cần đánh giá đầy đủ hơn về 'sức khỏe' doanh nghiệp

Sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và NSNN những tháng đầu năm 2024.

Đại biểu Quốc hội: cần thêm giải pháp hiệu quả hỗ trợ phát triển doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân và có giải pháp hiệu quả hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới.

Bên lề Quốc hội: Hiến kế kéo giảm chênh lệnh giá vàng trong nước với thế giới

Đại biểu Quốc hội đánh giá động thái của Ngân hàng Nhà nước là tích cực, cho thấy sự linh hoạt trong điều hành thị trường vàng.

Đại biểu Quốc hội: Cần đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' nhất cho Thủ đô Hà Nội

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và kỳ vọng luật sẽ tạo điều kiện, cơ chế phát triển, đặc biệt là vấn đề đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' cho Thủ đô.

Chính sách tài khóa là mũi nhọn, là trọng tâm

Đó là nhận định của PGS. TS. Trần Hoàng Ngân - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh khi trao đổi với Tạp chí Tài chính bên hành lang Quốc hội về chính sách tài khóa nói riêng và các chính sách nói chung hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế đã và đang được triển khai.

Bên lề Quốc hội: Ưu tiên chính sách đặc thù, phân cấp trong Luật Thủ đô

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và đẩy mạnh trong phân cấp, phân quyền.

Áp lực lớn, ngành Tài chính vẫn điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hiệu quả

Trả lời phỏng vấn TBTCVN, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Hoàng Ngân đánh giá cao kết quả đạt được trong thời gian qua của ngành Tài chính. Ông cho rằng, trong bối cảnh áp lực đối với ngành Tài chính là rất lớn, nhưng Bộ Tài chính đã điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hiệu quả, có dư địa hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.

Xuất khẩu hàng hóa sẽ về đích trong năm nay

Tính đến giữa tháng 5/2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 138,59 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ, với đà này, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sẽ về đích trong năm nay.

Tuần làm việc thứ 2, kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Thành viên Chính phủ sẽ giải trình, làm rõ nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội, ngân sách

Ngày 27-5, kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV bước vào tuần làm việc thứ 2 với trọng tâm là công tác xây dựng luật, pháp lệnh.

Tìm giải pháp căn cơ tiếp sức doanh nghiệp

Theo PGS-TS Trần Hoàng Ngân - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trợ lý Bí thư Thành ủy TP HCM - Chính phủ cần phải kiên trì mục tiêu về phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

Thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 27-5

Chung tay thúc đẩy năng suất lao động; Tìm giải pháp căn cơ tiếp sức doanh nghiệp; Băn khoăn chuyện tận dụng công viên; Mùa bão bắt đầu… cùng những thông tin hấp dẫn khác sẽ có trên báo in Người Lao Động số ra ngày 27-5.

ĐBQH Trần Hoàng Ngân: Giá vàng trong nước và thế giới phải 'nhảy' cùng nhịp điệu

ĐBQH Trần Hoàng Ngân cho rằng vấn đề quan trọng nhất là phải khiến giá vàng trong nước và thế giới 'nhảy' cùng nhịp điệu, sát giá với nhau.

'Sau đại dịch COVID-19, đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở là hết sức cần thiết'

ĐBQH Lý Tiết Hạnh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho rằng, sau đại dịch COVID-19, việc đầu tư cho hệ thống y tế cơ sở là hết sức cần thiết, được đông đảo cử tri, nhân dân đồng tình ủng hộ.