ĐBQH cho rằng, cần phải tăng tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước cho hai lĩnh vực: y tế và giáo dục.
Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nêu thực tế lương và phụ cấp gần như không tiết kiệm được mà chỉ có thể tiết kiệm chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp kinh tế, đô thị, mua sắm.
Những năm qua, với nguồn tài chính ổn định, chúng ta đầu tư công rất nhiều cho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông. Khi các hạ tầng đồng bộ thì sẽ giảm được chi phí logistics...
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, hiện Chính phủ đang chỉ đạo thực hiện lại việc tiết kiệm chi trong đầu tư công.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân cho rằng, cần tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Nhà nước.
ĐBQH kiến nghị tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước, chống thất thu trong lĩnh vực thương mại điện tử, đặc biệt là thuế nhập khẩu. Tiếp tục chống lãng phí, khai thác hiệu quả tài sản công, đất công, vốn nhà nước; xem xét điều chỉnh thuế giá trị gia tăng đối với một số lĩnh vực như khoa học công nghệ, văn hóa, nông nghiệp để tạo động lực tăng trưởng.
Sáng 5/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân cho rằng Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp chưa phù hợp, cần sửa đổi, hoàn thiện. Đồng thời cần tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước.
Theo Báo cáo cập nhật về Xu hướng nhu cầu vàng của Hội đồng vàng thế giới phát đi tuần qua, trong quý III/2024 cho thấy tổng nhu cầu vàng đã tăng thêm 5% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1.313 tấn, ghi nhận mức tăng kỷ lục trong quý này.
Đóng góp ý kiến trên nghị trường, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ ấn tượng trước sự phát triển đột phá của hạ tầng giao thông, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo mục tiêu tăng trưởng.
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân đề xuất sửa đổi, hoàn thiện luật về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo hướng tăng phân cấp để doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực rất lớn của nhà nước tại khu vực này.
Ngày 4/11, tại phiên thảo luận tại hội trường của Quốc hội, các Đại biểu đánh giá cao những kết quả đã đạt được trong công tác xây dựng thể chế thời gian qua; đồng thời kiến nghị nhiều giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của đất nước trong thời gian tới.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề xuất giảm thuế để kích cầu tiêu dùng, khuyến khích người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp xã hội, bảo hiểm và trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025...
Ngày 4-11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2025.
Chỉ còn gần 2 tháng nữa là hết năm 2024. Mặc dù nước ta đã đạt mức tăng GDP rất ấn tượng (6,82%) trong 9 tháng của năm nay, nhưng mục tiêu tăng trưởng khoảng 7% và lạm phát ở mức 4-4,5% vẫn là thách thức rất lớn.
Hôm nay, Quốc hội dành trọn một ngày để thảo luận về 4 nội dung, trong đó có đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Đánh giá cao những kết quả đạt được trong 9 tháng đầu năm 2024, song các đại biểu cũng thẳng thắn đề nghị Chính phủ cần triển khai các giải pháp đồng bộ, đột phá để tiếp sức cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là thực hiện hiệu quả việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tránh xảy ra lãng phí về nguồn lực.
Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân chỉ ra, 4 năm qua các địa phương rất khó triển khai chính sách hỗ trợ người nghèo do thiếu 'quy định thế nào là thu nhập thấp'.
Đại biểu Đặng Bích Ngọc (Hòa Bình) đề nghị kiểm điểm rõ trách nhiệm việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật gây cản trở phát triển.
Các đại biểu kiến nghị tiếp tục nới lỏng, có thực chất chính sách tài khóa, duy trì việc giảm thuế VAT, nghiên cứu hỗ trợ mạnh hơn cho những doanh nghiệp bị thiệt hại bởi bão lũ, thiên tai.
Trung bình mỗi tháng vẫn có 18.200 doanh nghiệp rời thị trường dù kinh tế phục hồi, đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu vấn đề này và tăng cường 'tiếp sức' doanh nghiệp, các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cần quyết liệt hơn.
Năm 2025, có thể không tăng lương trong khu vực công, song nhất thiết phải tăng lương hưu và trợ cấp cho người có công, đại biểu Quốc hội nêu quan điểm…
Ngoài việc khuyến khích các động lực tăng trưởng mới như khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, đại biểu Quốc hội (ĐB) Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh cần phải đánh thức phát triển 3 động lực nội sinh, đó là khu vực nông nghiệp, văn hóa và du lịch.
Ngày 4/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân cho rằng cần phải đánh thức, phát triển 3 động lực nội sinh, đó là: Khu vực nông nghiệp, văn hóa và du lịch - những lĩnh vực thực sự là 'chủ công' của đất nước.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị quan tâm đến việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025, vì đây là năm có nhiều sự kiện quan trọng.
Liên tiếp phá vỡ kỷ lục, vàng trở thành kênh đầu tư hiệu quả nhất kể từ đầu năm đến nay, nhưng thị trường vàng còn tồn tại nhiều điểm nghẽn.
Thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, các đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp, trong đó có giảm thuế VAT, tháo gỡ nút thắt hỗ trợ nền kinh tế; có giải pháp khích lệ doanh nghiệp khởi nghiệp.
Năm 2025, có thể không tăng lương trong khu vực công, song nhất thiết phải tăng lương hưu và trợ cấp cho người có công, đại biểu Quốc hội nêu quan điểm…
Cùng với việc tập trung vào 3 động lực tăng trưởng như đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư xã hội, tiêu dùng nội địa, khuyến khích phát triển các động lực mới như khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn...
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng, một trong những giải pháp quan trọng là hoàn thiện, thông qua các dự án luật, nghị quyết tại Kỳ họp thứ 8 lần này. Cùng với đó là đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, tập trung đầu tư các dự án trọng điểm tính đột phá, dẫn dắt, lan tỏa để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, nhiều đại biểu Quốc hội đã dành những đánh giá tích cực cho những nỗ lực điều hành của Chính phủ. Có đại biểu nhận định: 'Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định, khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn'.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, chúng ta cần đánh thức 3 động lực nội sinh đó là khu vực nông nghiệp, văn hóa và du lịch. Đây là những thế mạnh của Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội đề xuất Chính phủ cần có những chính sách quan tâm tổng thể để tiếp sức cho doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; quan tâm hơn nữa đến các sản phẩm mang thương hiệu Việt; cần hỗ trợ về mặt chính sách để giúp các thành phần kinh tế trong nước tháo gỡ khó khăn.
Bàn về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, một số đại biểu cho rằng, Chính phủ cần quan tâm đến việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp, bảo hiểm và trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.
Đại biểu Quốc hội đánh giá, khối doanh nghiệp FDI đang làm ăn rất tốt tại thị trường Việt Nam nhờ các chính sách, ưu đãi của Nhà nước, song khối doanh nghiệp nội địa vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức.
ĐBQH Trần Thị Quỳnh (Đoàn tỉnh Nam Định) cho rằng, nhu cầu của nền kinh tế còn yếu, vẫn còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, chi đầu tư công còn chậm... Do đó, đại biểu đề xuất giảm thuế VAT, tiếp tục tháo gỡ nút thắt để hỗ trợ nền kinh tế.
Đây là đánh giá của ĐBQH về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Đại biểu Nguyễn Thị Yến (Đoàn ĐBQH Bà Rịa - Vũng Tàu) cho rằng, cần có chính sách đặc thù giúp người dân vùng ảnh hưởng bão ổn định cuộc sống.
Trước tình hình thế giới và trong nước, đại biểu Trần Thị Quỳnh (Nam Định) đề nghị tiếp tục giảm thuế VAT, tháo gỡ nút thắt để hỗ nền kinh tế; nghiên cứu nới mức thu nhập chịu thuế nhằm tăng thu nhập khả dụng cho người chịu thuế.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị, mặc dù không tăng lương khu vực công được, nhưng phải tăng lương hưu và tăng trợ cấp cho người có công.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang phát triển mạnh nhưng không ít bất cập, các đại biểu Quốc hội đã đề xuất nhiều giải pháp để cân bằng cung-cầu bất động sản, một nội dung trọng tâm dự kiến sẽ được đưa ra bàn thảo tại phiên thảo luận về kinh tế-xã hội ngay đầu tuần làm việc thứ 3 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Hôm nay (4/11), Quốc hội sẽ dành cả ngày, thảo luận ở hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia cùng một số nội dung quan trọng khác.
Ngày 4/11, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, với nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực. Các đại biểu cũng đề nghị đề nghị xác định rõ các động lực tăng trưởng những tháng còn lại năm 2024 và cả năm 2025 để đạt và vượt các mục tiêu Quốc hội giao.
Tại phiên thảo luận toàn thể ở Hội trường về tình hình kinh tế- xã hội, nhiều đại biểu quan tâm đến vấn đề tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo đó, các đại biểu và chuyên gia cho rằng cần có các giải pháp đồng bộ để thúc đẩy tăng trưởng xanh, coi đây là phương thức quan trọng để thực hiện phát triển bền vững.
Ngoài ra, theo ĐBQH Trần Hoàng Ngân hiện có nhiều thôn xóm, ngõ, hẻm chật hẹp thì phải tính đến phương án các phương tiện chữa cháy có thể vào được.
Chia sẻ bên lề Kỳ họp, một số đại biểu đã phản ánh tình trạng đầu cơ, thổi giá đất diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn, mà còn diễn ra ở các khu vực xa thành phố. Có rất nhiều dự án bất động sản dang dở, bỏ hoang gây lãng phí nguồn lực nhưng nhiều người dân đang thiếu nhà ở. Vì vậy, cần có các giải pháp căn cơ đảm bảo cân bằng cung – cầu bất động sản. Đây cũng là một trong những nội dung sẽ được thảo luận trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội trong tuần làm việc thứ 3 Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.
Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân, với đặc điểm đô thị hiện nay, phương tiện PCCC phải phù hợp, thậm chí phải đầu tư các phương tiện hiện đại như trực thăng... để tăng hiệu quả PCCC.
Trao đổi bên hành lề kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đại biểu nêu quan điểm về việc nhiều nơi không cho gửi xe điện vì sợ cháy nổ; nguy cơ cháy nổ ở các khu ngõ nhỏ, nhà cao tầng.
Dự thảo một luật sửa 7 luật thuộc lĩnh vực tài chính vừa được Chính phủ trình Quốc hội đã bỏ quy định cấm nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp cá nhân mua trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Dù vậy, với các điều kiện khắt khe, cơ hội tham gia thị trường này của nhà đầu tư cá nhân là rất nhỏ.
Theo Tổng Bí thư, bộ máy nhà nước cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả, phải sắp xếp, phải tinh gọn. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất lớn, sắp tới phải bàn kỹ lưỡng.