Trước những thay đổi nhanh chóng của cuộc sống hiện đại, nhiều kiến tạo đặc sắc hình thành nên văn hóa làng đứng trước nguy cơ biến dạng, thậm chí biến mất, trong đó có kiến trúc nghè, một loại hình di sản văn hóa (DSVH) từ trước tới nay ít được quan tâm.
Nghè Đằng Đông (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) được xác định là một loại hình kiến trúc di sản văn hóa dân gian gắn bó mật thiết với cuộc sống thôn làng của mảnh đất kinh kỳ.
Theo GS Trần Lâm Biền, Nghè Đằng Đông - nơi diễn xướng nghi lễ và trò chơi Kéo co ngồi đã được UNESCO vinh danh - là công trình kiến trúc mang di sản văn hóa dân dã, phản ánh trung thực bộ mặt xã hội nông thôn thuở trước.
Các nhà nghiên cứu và quản lý cho rằng phục dựng Nghè Đằng Đông là cần thiết nhưng một loạt công việc sẽ phải triển khai để tránh mắc sai lầm trong ứng xử với di sản.
Hôm nay (4/2), ngày 23 tháng Chạp âm lịch, theo phong tục truyền thống của người Việt Nam là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Tháng chạp là từ để chỉ tháng cuối cùng của năm âm lịch – tháng thứ mười hai trong âm lịch đối với các năm âm lịch thường hoặc tháng thứ mười ba trong những năm âm lịch nhuận.
Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp.
Dưới góc nhìn văn hóa với sự tôn trọng đa dạng văn hóa của các cộng đồng, với những giá trị lịch sử tích lũy lâu dài của một cộng đồng có nền văn minh riêng của mình, có thể thấy Tết như là một di sản văn hóa hàng đầu của dân tộc Việt Nam, xứng đáng được thấu hiểu, bảo tồn, phát huy, phát triển và quảng bá.
Trong số 70 công trình gửi về, hội đồng đã chấm và trao giải cho 50 công trình có chất lượng.
Ngày 17/12 tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2020 và phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian cho 14 hội viên.
Ngày 17/12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Việt Nam đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng VHNT năm 2020.
Sáng 17-12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2020 cho các tác giả, tác phẩm xuất sắc trong năm.
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam vừa tổ chức lễ phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian và trao giải thưởng văn nghệ dân gian 2020.
Ngày 17/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tổ chức Lễ mừng thọ các hội viên cao tuổi, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian; trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2020.
Sáng 17-12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2020 cho các tác giả, tác phẩm xuất sắc trong năm.
Tìm người hoàn thiện và dựng 'Hoa văn Việt Nam-Từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến' không chỉ là nguyện vọng của gia đình tác giả mà còn là mong muốn, nhu cầu khách quan của giới khoa học.
Chùa Thiên Đài thuộc xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) không chỉ là danh lam cổ tích mà còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể quý giá. Tiêu biểu là chiếc khánh đá lớn có niên đại thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVIII). Khánh đá tại đây là một trong các món pháp khí độc đáo làm tăng thêm giá trị lịch sử văn hóa Phật giáo của chốn danh lam cổ tích này.
GS Trần Lâm Biền, Nhà nghiên cứu Văn hóa tín ngưỡng nêu quan điểm: An táng thuộc về tín ngưỡng không thể áp đặt, nhưng cần cắt nghĩa để người ta hiểu rõ vì sao có chuyện cải táng, vì sao có quan niệm 'mộ tròn mả dài'.
Song hành với việc vinh danh các di sản thì câu chuyện bảo tồn di sản sau vinh danh cũng nhận được nhiều quan tâm, đặc biệt là câu chuyện đối xử với các di sản đó như thế nào.
Dâng sao giải hạn là tục lâu đời trong dân gian, không phải của nhà Phật.
Dù tục cúng vàng mã và dùng cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời đã có từ xa xưa nhưng không ít người lại chuyển qua cúng bằng cá Koi Nhật Bản.
Tục cúng vàng mã và cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời hàng trăm năm nay, tuy thế năm nay nhiều tiểu thương chào bán cá Koi Nhật Bản để thay thế cá chép.
Dưới đây là gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp năm Canh Tý 2020, bạn có thể tham khảo nhé.