Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp.
Dưới góc nhìn văn hóa với sự tôn trọng đa dạng văn hóa của các cộng đồng, với những giá trị lịch sử tích lũy lâu dài của một cộng đồng có nền văn minh riêng của mình, có thể thấy Tết như là một di sản văn hóa hàng đầu của dân tộc Việt Nam, xứng đáng được thấu hiểu, bảo tồn, phát huy, phát triển và quảng bá.
Trong số 70 công trình gửi về, hội đồng đã chấm và trao giải cho 50 công trình có chất lượng.
Ngày 17/12 tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2020 và phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian cho 14 hội viên.
Ngày 17/12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Việt Nam đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng VHNT năm 2020.
Sáng 17-12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2020 cho các tác giả, tác phẩm xuất sắc trong năm.
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam vừa tổ chức lễ phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian và trao giải thưởng văn nghệ dân gian 2020.
Ngày 17/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tổ chức Lễ mừng thọ các hội viên cao tuổi, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian; trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2020.
Sáng 17-12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2020 cho các tác giả, tác phẩm xuất sắc trong năm.
Tìm người hoàn thiện và dựng 'Hoa văn Việt Nam-Từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến' không chỉ là nguyện vọng của gia đình tác giả mà còn là mong muốn, nhu cầu khách quan của giới khoa học.
Chùa Thiên Đài thuộc xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) không chỉ là danh lam cổ tích mà còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể quý giá. Tiêu biểu là chiếc khánh đá lớn có niên đại thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVIII). Khánh đá tại đây là một trong các món pháp khí độc đáo làm tăng thêm giá trị lịch sử văn hóa Phật giáo của chốn danh lam cổ tích này.
GS Trần Lâm Biền, Nhà nghiên cứu Văn hóa tín ngưỡng nêu quan điểm: An táng thuộc về tín ngưỡng không thể áp đặt, nhưng cần cắt nghĩa để người ta hiểu rõ vì sao có chuyện cải táng, vì sao có quan niệm 'mộ tròn mả dài'.
Song hành với việc vinh danh các di sản thì câu chuyện bảo tồn di sản sau vinh danh cũng nhận được nhiều quan tâm, đặc biệt là câu chuyện đối xử với các di sản đó như thế nào.
Dâng sao giải hạn là tục lâu đời trong dân gian, không phải của nhà Phật.
Dù tục cúng vàng mã và dùng cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời đã có từ xa xưa nhưng không ít người lại chuyển qua cúng bằng cá Koi Nhật Bản.
Tục cúng vàng mã và cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời hàng trăm năm nay, tuy thế năm nay nhiều tiểu thương chào bán cá Koi Nhật Bản để thay thế cá chép.
Dưới đây là gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp năm Canh Tý 2020, bạn có thể tham khảo nhé.
Trước những ồn ào liên quan đến chuyện một nhà thiết kế Trung Quốc đưa lên sàn diễn thời trang một số thiết kế giống hệt áo dài của Việt Nam trong bộ sưu tập xuân hè 2019, nhiều chuyên gia cho rằng, cần phải sớm xây dựng một thương hiệu cho văn hóa và áo dài Việt Nam.
Áo dài là hình ảnh đặc trưng của Việt Nam, do người Việt Nam thiết kế đầu tiên. Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, áo dài là của người Việt Nam.
Khi nói về gốm phù điêu, giáo sư Trần Lâm Biền – Nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam nhận định, gốm của người Việt có thể dựa trên nền tảng truyền thống mà thâm nhập vào quốc tế và đứng ngang hàng với các tác phẩm gốm đẹp của quốc tế. Phóng viên báo Công Thương đã có dịp trò chuyện cùng giáo sư Trần Lâm Biền để tìm hiểu về dòng gốm lâu đời mang đậm tinh hoa dân tộc này.
Dư luận đang có rất nhiều tranh cãi xoay quanh sự việc nhà sư Thích Thanh Toàn sau khi xả giới, hoàn tục còn xin giữ lại khối tài sản 200-300 tỷ. Để mang đến bạn đọc những thông tin rõ hơn về vấn đề này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với GS. TS. Trần Lâm Biền – nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.
Dư luận đang có rất nhiều tranh cãi xoay quanh sự việc nhà sư Thích Thanh Toàn sau khi xả giới, hoàn tục còn xin giữ lại khối tài sản 200-300 tỷ. Để mang đến bạn đọc những thông tin rõ hơn về vấn đề này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với GS. TS. Trần Lâm Biền – nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.
Sáng 20/9, tại Nhà hát Tuồng Việt Nam đã diễn ra buổi Tọa đàm và giao lưu về 'Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ và mối quan hệ với tín ngưỡng, tôn giáo khác' do Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Viện Tư vấn Công nghệ và Đào tạo toàn cầu tổ chức.
'Rõ ràng người ta đã làm một cái cầu ở khu vực cầu Thê Húc bây giờ. Không chỉ là tạo đường ra vào đền Ngọc Sơn, cũng không chỉ để cho nam thanh, nữ tú Hà thành tha thướt dạo chơi, mà chủ yếu là đón sinh khí, ánh sáng ban mai', PGS.TS Trần Lâm Biền nói.
Ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương - Chủ tịch Hội đồng.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Bảo tàng Lịch sử vừa thống nhất đề xuất công nhận bảo vật quốc gia (BVQG) đối với hai hiện vật là bia 'Ngự kiến Thiên Mụ Tự' cùng chóp và bệ tháp Champa Linh Thái.
Được kế thừa hàng nghìn bản vẽ thủ công tỷ lệ 1-1 các hoa văn, họa tiết của nhiều di tích lịch sử từ các thập niên trước, cộng với hàng vạn bản vẽ ghi những năm sau này, đó là quỹ tư liệu quý, một dạng di sản đặc biệt: di sản từ di sản (theo cách gọi của GS, TS, KTS Hoàng Đạo Kính) đang được lưu trữ tại Viện Bảo tồn di tích (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Những biểu tượng về hoa sen, những điêu khắc về hoa sen vẫn được người đời tạc, đưa lên bàn thờ. PGS.TS Trần Lâm Biền cho rằng, người Việt thờ hoa sen ngày Tết chính là thờ những bông hoa sen nở trong tâm tưởng của chúng sinh, hướng về ý nghĩa cao đẹp, tinh khiết và gắn với lẽ đạo.