Nhiều quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mới khi Nhà nước thu hồi đất được nêu cụ thể tại Nghị định 88/2024 có lợi hơn cho người dân có đất bị thu hồi.
Để làm được dự án tại khu chợ Gà, Gạo, các chuyên gia cho rằng, quận 1 cần nghiên cứu kỹ về các chỉ tiêu quy hoạch cũng như chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho dự án này.
Theo quy định của Luật Đất đai 2024 và dự thảo Nghị định hướng dẫn về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thì quyền lợi của người bị thu hồi đất sẽ được đảm bảo tốt hơn.
Mặc dù, TP Hồ Chí Minh xác định việc di dời nhà ven và trên kênh rạch là một trong những chương trình hành động và nhiệm vụ trọng tâm nhưng đến nay, tiến độ di dời diễn ra rất chậm do thiếu vốn và thiếu cơ chế chính sách.
Theo các chuyên gia, để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công cần một loạt giải pháp như tập trung vào các dự án đã được ghi vốn, gỡ vướng mắc liên quan thủ tục đất đai, cơ chế phối hợp giữa các địa phương cần tốt hơn…
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, đa số nhà ở ven kênh trên địa bàn TP có pháp lý nhà, đất phức tạp không được quy định rõ trong chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Mức giá 1,28 triệu USD, tác phẩm 'Uyên ương hý liên' lọt top 10 kỷ lục tranh Việt đưa Lê Phổ vào hàng danh họa có nhiều tranh đắt giá nhất Việt Nam.
Được gõ búa với mức 1,28 triệu đô, bức tranh 'Uyên ương hý liên' của danh họa Lê Phổ đã dẫn đầu phiên đấu giá 'Tráng lệ và vương giả' do Sotheby's tổ chức.
Với giá 1,2 triệu euro (khoảng 31 tỷ đồng), tranh 'Uyên ương hý liên' của danh họa Lê Phổ chính thức có tên trong danh sách 10 tác phẩm đắt giá nhất nền mỹ thuật Việt Nam.
Với mức giá ngoài ước tính ban đầu, tác phẩm tranh lụa 'Uyên ương hý liên' của danh họa Lê Phổ đã chính thức lọt top 10 tranh Việt vượt ngưỡng triệu USD.
Xuất phát từ thực tế và đặc thù, TP.HCM đã mạnh dạn chi gần 114 tỷ đồng hỗ trợ tiền tạm cư cho người dân bị thu hồi đất trong giai đoạn chờ tái định cư. Tuy nhiên, chính sách này đã bị dừng lại.
Các đại biểu cho rằng việc hỗ trợ chi phí thuê nhà ở tạm cư cho hộ gia đình, cá nhân trong thời gian chờ bố trí nhà ở, đất ở tái định cư trên địa bàn TP.HCM phải phù hợp thực tế, vì lợi ích người dân.
Sáng 28/3, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Nghị quyết quy định mức hỗ trợ chi phí thuê nhà ở tạm cư cho hộ gia đình, cá nhân trong thời gian chờ bố trí nhà ở, đất ở tái định cư trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Sáng 28-3, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM tổ chức hội nghị phản biện xã hội với dự thảo Nghị quyết Quy định mức hỗ trợ chi phí thuê nhà ở tạm cư cho hộ gia đình, cá nhân trong thời gian chờ bố trí nhà ở, đất ở tái định cư trên địa bàn TPHCM (dự thảo nghị quyết) và dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Nhiều ý kiến cho rằng tăng giá đất lần này là bước chuẩn bị cần thiết để xây dựng bảng giá đất sát với giá thị trường khi bỏ khung giá đất.
Dựa trên Nghị quyết 18-NQ/TW, có thể lượng hóa năm tiêu chí xác định dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.
Theo đánh giá tại tờ trình dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đơn thư tranh chấp, khiếu nại liên quan đến đất đai chiếm trên 60% tổng số đơn thư khiếu nại, trong đó nhiều vụ việc kéo dài, khó giải quyết dứt điểm.
Các chuyên gia đã nêu thực trạng, kiến nghị gỡ vướng về pháp lý để thúc đẩy thực hiện các dự án ở Phú Yên.
Cứ 10 dự án đầu tư ở các địa phương thì có một nửa gặp khó khăn về các thủ tục liên quan đến giải phóng mặt bằng.
Chuyên gia cho rằng giá khởi điểm của bốn lô đất trong khu đô thị mới Thủ Thiêm chưa thực sự phản ánh đúng giá trị của chúng.
Hiện nay điểm nghẽn phát triển của TPHCM chính là giải phóng mặt bằng (GPMB) dẫn đến hạ tầng đầu tư xây dựng chậm chạp. Theo báo cáo mới đây của Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị TPHCM, trong 75 dự án đang quản lý thì có 28 dự án đang chờ đợi mặt bằng, 29 dự án đang thi công nhưng vẫn còn vướng mặt bằng.