Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi khẳng định tinh thần của thành phố là xử lý nghiêm các vi phạm của Công ty Thành Bưởi, không có vùng cấm, không có lợi ích nhóm hay khuất tất
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi khẳng định, quan điểm của lãnh đạo TP là xử lý nghiêm các sai phạm của Thành Bưởi, không có vùng cấm, không có lợi ích nhóm.
Đó là thông tin được Sở Giao thông Vận tải (GTVT) thành phố Hồ Chí Minh cho biết ngày 29-10 sau khi Công ty TNHH Thành Bưởi (gọi tắt là nhà xe Thành Bưởi) thông báo ngưng hoạt động.
Để giảm tình trạng ùn ứ khu vực Cát Lái, TP cần sớm mở rộng đường Đồng Văn Cống, xây dựng nút giao An Phú, hoàn thiện nút giao Mỹ Thủy.
ng Trần Quang Lâm - Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: 3 tháng cuối năm 2023, ngành Giao thông Vận tải Thành phố tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn đầu tư theo chỉ đạo của UBND Thành phố.
Mục tiêu đặt ra trong Quyết định năm 2013 về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ là cải tạo, xây dựng, chuyển công năng bến bãi để hình thành 7 bến xe khách liên tỉnh. Trong đó ưu tiên tập trung đầu tư phát triển vận tải hành khách đô thị, đặc biệt là vận tải khối lượng lớn, tổ chức các đầu mối vận tải để giảm thiểu lượng xe trung chuyển đi vào trung tâm gây ùn tắc, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường.
Hiện nay hạ tầng giao thông kết nối là vấn đề được các tỉnh thành trong vùng Đông Nam bộ quan tâm.
Các dự án đường Vành đai 4 TP.HCM có tính chất kết nối các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, tuy nhiên các địa phương đang gặp khó khăn khi chưa cân đối được nguồn vốn.
Liên quan thông tin nhà xe Thành Bưởi 'né' thuế, phí hàng chục tỷ đồng, đại diện Công an TP.HCM cho biết đã giao các đơn vị nghiệp vụ nắm tình hình, phối hợp xử lý.
Đại diện Công an TP.HCM cho biết, đã giao các đơn vị nghiệp vụ có liên quan chủ động nắm tình hình, phối hợp xử lý thông tin vụ việc liên quan đến hành vi né thuế, phí hàng chục tỷ đồng của nhà xe Thành Bưởi.
Việc triển khai một số dự án hạ tầng ven sông Sài Gòn đoạn chạy qua TPHCM được kỳ vọng mang tới đổi thay lớn về cảnh quan.
Theo dữ liệu giám sát hành trình (GPS) từ Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT), trong 3 tháng 5, 6, 7/2023 xe khách biển số 50F-004.83 của Công ty Thành Bưởi từng gây tai nạn trên quốc lộ 20 đoạn qua tỉnh Đồng Nai đã chạy quá tốc độ 496 lần.
Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Trần Quang Lâm ký quyết định gia hạn thời gian kiểm tra nhà xe Thành Bưởi thêm 3 ngày, kể từ ngày 16/10 đến hết ngày 18/10/2023.
Để đảm bảo việc đánh giá, kết luận các nội dung về việc chấp hành các quy định kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô đối với Công ty TNHH Thành Bưởi được khách quan, chính xác, Sở GTVT TPHCM quyết định gia hạn thời gian kiểm tra đến ngày 18/10.
Sở GTVT TP.HCM gia hạn 3 ngày kiểm tra việc chấp hành quy định và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô đối với Công ty TNHH Thành Bưởi nhằm đảm bảo đánh giá, kết luận được khách quan, chính xác.
Giám đốc Sở GTVT Trần Quang Lâm vừa có quyết định về việc gia hạn kiểm tra Công ty Thành Bưởi đến 18/10 thay vì kết thúc ngày 15/10 như kế hoạch ban đầu.
Việc kiểm tra diễn ra sau khi xảy ra vụ va chạm giữa xe khách Thành Bưởi với xe 16 chỗ làm 5 người chết và 4 người bị thương trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vào cuối tháng rồi.
UBND thành phố Vinh (Nghệ An) phê bình đơn vị quản lý, vận hành hệ thống thoát nước chưa thực hiện tốt nhiệm vụ dẫn đến tình trạng ô nhiễm, cá chết nổi trắng hào thành cổ.
Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn cho biết, hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại cảng Cát Lái và cảng Phú Hữu (thành phố Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh) không xảy ra tình trạng ùn ứ bên trong.
Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra đề xuất trên nhằm đảm bảo trật tự giao thông khu vực cảng Cát Lái, thành phố Thủ Đức.
Sở GTVT TP. HCM đề nghị thành lập nhóm phản ứng nhanh để giải quyết ùn tắc giao thông tại khu vực cảng Cát Lái.
Trong 2 ngày 9, 10-10, dọc theo kênh hào thành cổ Vinh, TP Vinh (Nghệ An) đoạn qua địa bàn các phường Quang Trung, Cửa Nam đã xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt. Loại cá chết chủ yếu là cá rô phi đang phân hủy, bốc mùi, nổi trắng trên mặt nước. Ước tính có hàng tấn cá chết ở dọc khu vực này. Sáng 10-10, công nhân môi trường đã giăng lưới và dùng vợt đi dọc hào thành cổ Vinh để vớt xác cá chết mang lên bờ đưa đi tiêu hủy, chôn lấp.
TPHCM sẽ lập Tổ Công tác liên ngành và Nhóm phản ứng nhanh nhằm kịp thời chỉ đạo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông khu vực cảng Cát Lái (TP Thủ Đức).
Trong 2 ngày qua, dọc theo kênh hào thành cổ Vinh xuất hiện cá chết hàng loạt, gây nên mùi hôi thối nồng nặc, khiến cuộc sống người dân dọc bờ kênh bị ảnh hưởng nặng nề.
Cá tự nhiên chết dày đặc dọc tuyến kênh hào thành cổ Vinh khiến môi trường bị ô nhiễm hôi thối. Cơ quan chức năng TP Vinh (Nghệ An) đang vào cuộc tìm hiểu nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt ở nơi này
Cá chết ở khu vực hào xung quanh Thành cổ Vinh (phường Cửa Nam, thành phố Vinh, Nghệ An) khiến mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, hầu như nhà nào cũng phải đóng cửa, mọi sinh hoạt bị đảo lộn.
Từ ngày 9-10/10, dọc theo hào thành cổ Vinh (phường Cửa Nam, thành phố Vinh, Nghệ An) xuất hiện tình trạng cá chết hàng loạt, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm hộ dân.
Cá chết quy mô lớn nổi dày đặc dọc kênh hào thành cổ Vinh, Nghệ An ảnh hưởng đến hàng trăm hộ dân.
Hàng tấn cá chết nối trắng hào thành cổ Vinh (Nghệ An) khiến hàng trăm người dân sống bất an, môi trường sống bị bủa vây bởi mùi hôi thối bốc lên nồng nặc.
Hai ngày qua, tình trạng cá chết đột ngột, nổi trắng hào thành cổ Vinh (TP Vinh, Nghệ An) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Bên cạnh hoàn thiện hạ tầng, Giám đốc Sở GTVT TP.HCM còn yêu cầu các đơn vị xây dựng làn dừng khẩn cấp, sử dụng kịch bản 'làn sóng xanh' để giải quyết ùn ứ khu vực cảng Cát Lái, Phú Hữu, TP Thủ Đức.
Các dự án trọng điểm như vành đai 3, dự án nút giao thông An Phú, mở rộng Quốc lộ 50, đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa, nút giao thông Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ, nút giao thông Mỹ Thủy... sẽ được đẩy nhanh tiến độ.
Dự báo thời gian tới, sản lượng hành khách qua sân bay Tân Sơn Nhất tăng cao, có thể vượt mức kỷ lục 41,2 triệu lượt khách vào năm 2019.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh đề xuất chi hơn 358 tỷ đồng vốn ngân sách thuê máy bán vé tự động trên xe buýt, bắt đầu triển khai năm 2024.
Sau vụ nhà xe Thành Bưởi va chạm với xe khách 16 chỗ trên Quốc lộ 20, tỉnh Đồng Nai làm 5 người chết, 4 người bị thương, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện yêu cầu kiểm tra toàn diện nhiều nhà xe.
Từ ngày 5/10, Sở GTVT TP.HCM sẽ kiểm tra việc chấp hành quy định và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô đối với Công ty TNHH Thành Bưởi.
Nghị quyết 98 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM được kỳ vọng sẽ giúp TP.HCM giải bài toán thiếu vốn để đầu tư phát triển, hạ tầng giao thông.
Người dân có thể giám sát trực tuyến việc thu phí lòng đường, vỉa hè qua một ứng dụng trên điện thoại thông minh do Sở Giao thông vận tải TP.HCM cung cấp…
5 dự án hạ tầng giao thông gồm mở rộng quốc lộ 1, quốc lộ 13, quốc lộ 22, nâng cấp trục Bắc - Nam và xây dựng cầu đường Bình Tiên với tổng mức đầu tư hơn 40.000 tỷ đồng sẽ được thực hiện bằng hợp đồng BOT, dựa trên cơ chế đặc thù từ Nghị quyết số 98 của Quốc hội.
TP dự kiến đề xuất điều chỉnh quy hoạch metro TP.HCM đến năm 2035 tăng lên 400 km và sau năm 2035 là khoảng 800-1.000 km.
TP.HCM đầu tư thí điểm 5 dự án bằng hình thức BOT trên đường hiện hữu với tổng kinh phí hơn 37.000 tỷ đồng.
Tp.HCM sẽ có 5 dự án theo hình thức BOT gồm: mở rộng quốc lộ 1, quốc lộ 13, quốc lộ 22, nâng cấp trục Bắc - Nam và xây dựng cầu đường Bình Tiên với tổng mức đầu tư hơn 40.000 tỷ đồng sẽ được thực hiện sẽ dựa trên cơ chế đặc thù từ Nghị quyết số 98 của Quốc hội.
Theo Giám đốc Sở Nội vụ TPHCM, từ năm 2024, thành phố sẽ cân đối, tính toán, phấn đấu đảm bảo mức chi thu nhập tăng thêm đạt 1,8 lần mức lương ngạch, bậc, chức vụ.
5 dự án hạ tầng giao thông gồm mở rộng quốc lộ 1, quốc lộ 13, quốc lộ 22, nâng cấp trục Bắc - Nam và xây dựng cầu đường Bình Tiên với tổng mức đầu tư hơn 40.000 tỷ đồng sẽ được thực hiện bằng hợp đồng BOT, dựa trên cơ chế đặc thù từ Nghị quyết số 98 của Quốc hội.
Áp lực đô thị 'phình to', dẫn đến thiếu điểm đậu/đỗ xe, khiến TPHCM buộc phải tính đến phương án tạm thời sử dụng lòng đường, vỉa hè (có thu phí) trong thời gian trước mắt.
Mô hình phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD-Transit Oriented Development) đang được ngành giao thông TP Hồ Chí Minh tích cực hoàn thiện kế hoạch, đưa vào quy hoạch, triển khai thực hiện. Đây là mô hình đã được áp dụng thành công tại nhiều đô thị hiện đại trên thế giới. Việc TP Hồ Chí Minh được áp dụng thí điểm những cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội theo Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội (Nghị quyết 98, có hiệu lực từ tháng 8-2023) đã mở ra cơ hội, điều kiện, cơ sở pháp lý để triển khai mô hình TOD, đáp ứng yêu cầu phát triển giao thông đô thị hiện đại...
Giám đốc Sở GTVT TP.HCM Trần Quang Lâm cho rằng việc thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường hè phố ở TP góp phần lập lại trật tự, xây dựng mỹ quan đô thị, văn minh hiện đại.
TP Hồ Chí Minh dự kiến sẽ triển khai thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố từ ngày 1/1/2024. Nội dung này vừa được nêu trong tờ trình của Sở Giao thông vận tải gửi UBND TP Hồ Chí Minh về mức thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn thành phố.
Sáng ngày 16/9, Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP HCM Trần Quang Lâm cho biết, trong quá trình nghiên cứu đề án, sở GTVT TP HCM đã nghiên cứu, xây dựng Đề án thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn TP HCM, triển khai lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị và nhân dân.