Những ngày qua, hàng trăm công nhân trên công trường Vành đai 3 TP.HCM đang tất bật thi công làm việc ngày lẫn đêm để đẩy nhanh tiến độ dự án.
Các địa phương vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) thống nhất sẽ tiếp tục phối hợp đẩy nhanh các dự án xây dựng đường cao tốc, đường vành đai để tăng cường liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngoài cầu Cát Lái, theo quy hoạch sẽ có thêm 2 cây cầu được xây dựng để kết nối Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) với tỉnh Đồng Nai.
Thông tin trên được lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đưa ra tại Hội nghị trao đổi hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ lần thứ 4, quý I/2024 vừa qua.
Có nhiều cây cầu đã và đang được triển khai để kết nối TP.HCM và Đồng Nai, giúp giao thương thuận lợi hơn, tăng khả năng kết nối và phát triển kinh tế vùng.
Việc xây cầu sẽ được đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, hợp đồng BOT.
Ngoài công trình xây dựng cầu Cát Lái, 2 cây cầu khác nối Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ được triển khai sau năm 2030.
Bên cạnh cầu Cát Lái, trong quy hoạch, sẽ có thêm 2 cây cầu được xây dựng để kết nối tỉnh Đồng Nai với Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngoài việc xây cầu Cát Lái thì TP.HCM và Đồng Nai sẽ bổ sung xây dựng thêm hai cầu nữa để kết nối giao thông.
TP.HCM và các tỉnh ở Đông Nam Bộ cần phối hợp nghiên cứu, thống nhất hướng tuyến đường ven biển trong các đồ án quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh làm cơ sở triển khai đầu tư.
Ông Võ Tấn Đức, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị lãnh đạo TP HCM xem xét, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cầu Cát Lái trong năm 2024, khởi công xây dựng vào năm 2025
Theo lãnh đạo Sở Giao thông vận tải TP.HCM, hiện nay, thành phố và các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ đã và đang được kết nối bằng hàng loạt dự án giao thông.
Đồng Nai và TP.HCM cơ bản thống nhất phương án xây cầu Cát Lái vào giai đoạn 2025 - 2030 để thay thế cho tuyến phà hiện hữu.
Đó là nội dung được Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức trao đổi tại Hội nghị trao đổi hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ lần 4, quý I năm 2024, tổ chức tại huyện Nhơn Trạch chiều 15-3.
Đến nay, sau hơn mười năm tìm phương án, hướng tuyến, lập quy hoạch, các cơ quan chức năng, đơn vị liên quan vẫn chưa tìm được phương án tối ưu triển khai dự án đường Vành đai 4 TP.HCM. Cơ chế đặc thù (tương tự như Vành đai 3) được xem là một lựa chọn đề xuất...
Năm 2024, bức tranh về giao thông đô thị TP.HCM được đánh giá là sẽ có nhiều chuyển biến mạnh mẽ khi đây là năm bản lề, năm tăng tốc của nhiều dự án lớn. Ngay từ đầu năm, mặc dù thời tiết nắng nóng nhưng các chủ đầu tư cũng đã bắt tay ngay vào guồng quay hối hả của công việc để đảm bảo tiến độ chung.
Sau 13 năm nghiên cứu hướng tuyến và lập quy hoạch dự án Vành đai 4 TP.HCM, cơ quan chức năng vẫn đang loay hoay tìm phương án tối ưu để đầu tư.
Tàu cao tốc TP HCM - Côn Đảo hoạt động không chỉ thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân mà còn đẩy nhanh kết nối vùng
Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM đi qua các tỉnh Đông Nam Bộ và Long An, giúp thúc đẩy liên kết vùng, đang được các địa phương khẩn trương rà soát, thống nhất phương án, hoàn thiện thủ tục để trình quốc hội vào giữa năm nay, kịp khởi công đầu năm 2025...
Trong năm nay, TPHCM sẽ khởi động 5 dự án BOT gồm mở rộng quốc lộ 22, quốc lộ 13, quốc lộ 1A (đoạn qua TPHCM), nâng cấp trục đường Bắc - Nam và xây dựng cầu đường Bình Tiên với tổng mức đầu tư hơn 44.000 tỷ đồng.
TP HCM cùng các địa phương khẩn trương rà soát quy hoạch, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, hoàn tất thủ tục kịp trình Quốc hội để khởi công đường Vành đai 4 TP HCM trong năm 2025
Sở GTVT TP.HCM yêu cầu các đơn vị sớm hoàn thành các công việc, chuẩn bị phương tiện sẵn sàng để đưa vào khai thác tuyến tàu cao tốc Sài Gòn - Côn Đảo.
Việc đầu tư Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM cần số vốn rất lớn nên một số địa phương mong muốn ngân sách Trung ương hỗ trợ trên 50%, có địa phương muốn hỗ trợ đến 90%.
Tại buổi làm việc với Bộ Giao thông vận tải và các địa phương liên quan chiều 22/2, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi yêu cầu giữ đúng tiến độ triển khai dự án Vành đai 4 TP.HCM để kịp trình Quốc hội kỳ họp tới, khởi công đầu 2025.
Bộ GTVT cùng TP.HCM và các địa phương đã cùng bàn về nguồn vốn đầu tư, mặt cắt ngang, cơ chế đặc thù… để sớm khởi công đường vành đai 4.
Dự án Vành đai 4 Tp. Hồ Chí Minh cần được đầu tư theo chuẩn cao tốc và sớm triển khai để mở ra cơ hội phát triển vùng Đông Nam bộ.
Chiều 22/2, tại UBND TP Hồ Chí Minh, Bộ GTVT và các địa phương họp về phương án làm đường vành đai 4 TP Hồ Chí Minh. Hiện các địa phương đang nỗ lực triển khai đồng bộ các kế hoạch để trình Quốc hội vào giữa năm 2024 và dự kiến khởi công vào năm 2025
TP.HCM sẽ quyết tâm làm ngày đêm để hoàn thành hồ sơ dự án Vành đai 4 trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư trong kỳ họp giữa năm 2024.
Đây là yêu cầu được Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đưa ra tại cuộc làm việc với Bộ GTVT và các địa phương liên quan về tình hình triển khai dự án vành đai 4 TPHCM vào chiều 22-2.
Bộ GTVT cùng TPHCM và các địa phương đã cùng bàn về nguồn vốn đầu tư, mặt cắt ngang, cơ chế đặc thù… để sớm khởi công vành đai 4 TPHCM. Các địa phương cho biết đang triển khai nhiều nhóm công việc để đồng loạt khởi công vành đai 4 vào năm 2025.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi xác định, TP.HCM sẽ làm ngày làm đêm để cùng các địa phương hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Vành đai 4 trình Quốc hội. Cần sớm có đơn vị tư vấn tổng thể rà soát các dự án thành phần.
Các địa phương đang nỗ lực triển khai nhiều đầu việc để trình dự án vành đai 4 ra Quốc hội vào giữa năm 2024 và khởi công vào năm 2025.
Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn đề nghị Sở GTVT các tỉnh có tuyến Vành đai 4 TP.HCM đi qua khẩn trương đối chiếu, rà soát quy hoạch hiện hữu để triển khai dự án.
Trong 15 ngày Tết Nguyên đán 2024, có khoảng 3,6 triệu lượt khách đến TPHCM, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2023. Nội dung này được ông Trần Quang Lâm, Phó giám đốc Sở Giao thông vận tải TPHCM, thông tin tại hội nghị tổng kết công tác tổ chức, chăm lo Tết Giáp Thìn và gặp mặt chủ tịch UBND phường, xã, thị trấn năm 2024 do UBND TPHCM tổ chức vào ngày 20-2.
Trình bày trước lãnh đạo TPHCM, nhiều lãnh đạo phường ở TPHCM nêu những khó khăn trong công tác nhân sự, quản lý an ninh trật tự, kết nối giao thông và đưa ra nhiều kiến nghị để thành phố gỡ khó cho địa phương.
Tổng kinh phí chăm lo Tết Giáp Thìn 2024 ở TP HCM tăng 5,2% so với năm ngoái, đối tượng chăm lo cũng được mở rộng.
Chủ tịch UBND TP HCM đề nghị các đơn vị đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa các công trình vào khởi công, sử dụng. Từ đó, giúp TP HCM đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công trong năm 2024.
'Các sở ngành, đơn vị cần hết sức khẩn trương ngay sau Tết, tập trung cao, đẩy mạnh các công trình trọng điểm ngay từ đầu năm 2024…'
Ban Chỉ đạo các công trình, dự án trọng điểm TP.HCM đã xác định 10 dự án trọng điểm, trong đó có dự án chung cư Ngô Gia Tự và dự án trang thiết bị ba bệnh viện cửa ngõ TP.
TP.HCM sẽ triển khai thực hiện 5 dự án BOT trên đường hiện hữu đó là mở rộng Quốc lộ 1, 13, 22, trục đường Bắc - Nam và cầu đường Bình Tiên, với tổng mức đầu tư hơn 44.000 tỷ đồng.
Theo kết quả quan trắc giao thông mới đây từ Trung tâm Quản lý điều hành giao thông đô thị TPHCM, khu vực sân bay Tân Sơn Nhất thường xuyên quá tải do lưu lượng phương tiện quá nhiều, nhất là tuyến đường Cộng Hòa vượt quá 150% so với khả năng.