Sau 13 năm nghiên cứu hướng tuyến và lập quy hoạch dự án Vành đai 4 TP.HCM, cơ quan chức năng vẫn đang loay hoay tìm phương án tối ưu để đầu tư.
Tàu cao tốc TP HCM - Côn Đảo hoạt động không chỉ thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân mà còn đẩy nhanh kết nối vùng
Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM đi qua các tỉnh Đông Nam Bộ và Long An, giúp thúc đẩy liên kết vùng, đang được các địa phương khẩn trương rà soát, thống nhất phương án, hoàn thiện thủ tục để trình quốc hội vào giữa năm nay, kịp khởi công đầu năm 2025...
Trong năm nay, TPHCM sẽ khởi động 5 dự án BOT gồm mở rộng quốc lộ 22, quốc lộ 13, quốc lộ 1A (đoạn qua TPHCM), nâng cấp trục đường Bắc - Nam và xây dựng cầu đường Bình Tiên với tổng mức đầu tư hơn 44.000 tỷ đồng.
TP HCM cùng các địa phương khẩn trương rà soát quy hoạch, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, hoàn tất thủ tục kịp trình Quốc hội để khởi công đường Vành đai 4 TP HCM trong năm 2025
Sở GTVT TP.HCM yêu cầu các đơn vị sớm hoàn thành các công việc, chuẩn bị phương tiện sẵn sàng để đưa vào khai thác tuyến tàu cao tốc Sài Gòn - Côn Đảo.
Việc đầu tư Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM cần số vốn rất lớn nên một số địa phương mong muốn ngân sách Trung ương hỗ trợ trên 50%, có địa phương muốn hỗ trợ đến 90%.
Tại buổi làm việc với Bộ Giao thông vận tải và các địa phương liên quan chiều 22/2, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi yêu cầu giữ đúng tiến độ triển khai dự án Vành đai 4 TP.HCM để kịp trình Quốc hội kỳ họp tới, khởi công đầu 2025.
Bộ GTVT cùng TP.HCM và các địa phương đã cùng bàn về nguồn vốn đầu tư, mặt cắt ngang, cơ chế đặc thù… để sớm khởi công đường vành đai 4.
Dự án Vành đai 4 Tp. Hồ Chí Minh cần được đầu tư theo chuẩn cao tốc và sớm triển khai để mở ra cơ hội phát triển vùng Đông Nam bộ.
Chiều 22/2, tại UBND TP Hồ Chí Minh, Bộ GTVT và các địa phương họp về phương án làm đường vành đai 4 TP Hồ Chí Minh. Hiện các địa phương đang nỗ lực triển khai đồng bộ các kế hoạch để trình Quốc hội vào giữa năm 2024 và dự kiến khởi công vào năm 2025
TP.HCM sẽ quyết tâm làm ngày đêm để hoàn thành hồ sơ dự án Vành đai 4 trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư trong kỳ họp giữa năm 2024.
Đây là yêu cầu được Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đưa ra tại cuộc làm việc với Bộ GTVT và các địa phương liên quan về tình hình triển khai dự án vành đai 4 TPHCM vào chiều 22-2.
Bộ GTVT cùng TPHCM và các địa phương đã cùng bàn về nguồn vốn đầu tư, mặt cắt ngang, cơ chế đặc thù… để sớm khởi công vành đai 4 TPHCM. Các địa phương cho biết đang triển khai nhiều nhóm công việc để đồng loạt khởi công vành đai 4 vào năm 2025.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi xác định, TP.HCM sẽ làm ngày làm đêm để cùng các địa phương hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Vành đai 4 trình Quốc hội. Cần sớm có đơn vị tư vấn tổng thể rà soát các dự án thành phần.
Các địa phương đang nỗ lực triển khai nhiều đầu việc để trình dự án vành đai 4 ra Quốc hội vào giữa năm 2024 và khởi công vào năm 2025.
Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn đề nghị Sở GTVT các tỉnh có tuyến Vành đai 4 TP.HCM đi qua khẩn trương đối chiếu, rà soát quy hoạch hiện hữu để triển khai dự án.
Trong 15 ngày Tết Nguyên đán 2024, có khoảng 3,6 triệu lượt khách đến TPHCM, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2023. Nội dung này được ông Trần Quang Lâm, Phó giám đốc Sở Giao thông vận tải TPHCM, thông tin tại hội nghị tổng kết công tác tổ chức, chăm lo Tết Giáp Thìn và gặp mặt chủ tịch UBND phường, xã, thị trấn năm 2024 do UBND TPHCM tổ chức vào ngày 20-2.
Trình bày trước lãnh đạo TPHCM, nhiều lãnh đạo phường ở TPHCM nêu những khó khăn trong công tác nhân sự, quản lý an ninh trật tự, kết nối giao thông và đưa ra nhiều kiến nghị để thành phố gỡ khó cho địa phương.
Tổng kinh phí chăm lo Tết Giáp Thìn 2024 ở TP HCM tăng 5,2% so với năm ngoái, đối tượng chăm lo cũng được mở rộng.
Chủ tịch UBND TP HCM đề nghị các đơn vị đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa các công trình vào khởi công, sử dụng. Từ đó, giúp TP HCM đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công trong năm 2024.
'Các sở ngành, đơn vị cần hết sức khẩn trương ngay sau Tết, tập trung cao, đẩy mạnh các công trình trọng điểm ngay từ đầu năm 2024…'
Ban Chỉ đạo các công trình, dự án trọng điểm TP.HCM đã xác định 10 dự án trọng điểm, trong đó có dự án chung cư Ngô Gia Tự và dự án trang thiết bị ba bệnh viện cửa ngõ TP.
TP.HCM sẽ triển khai thực hiện 5 dự án BOT trên đường hiện hữu đó là mở rộng Quốc lộ 1, 13, 22, trục đường Bắc - Nam và cầu đường Bình Tiên, với tổng mức đầu tư hơn 44.000 tỷ đồng.
Theo kết quả quan trắc giao thông mới đây từ Trung tâm Quản lý điều hành giao thông đô thị TPHCM, khu vực sân bay Tân Sơn Nhất thường xuyên quá tải do lưu lượng phương tiện quá nhiều, nhất là tuyến đường Cộng Hòa vượt quá 150% so với khả năng.
Ngành GTVT TP HCM đã sẵn sàng các phương án bảo đảm tàu, xe, phục vụ người dân đi lại thuận lợi, an toàn trong dịp Tết Nguyên đán
Theo Sở Giao thông Vận tải TPHCM (GTVT), trong đề án thu phí vỉa hè, lòng đường đang triển khai, sở này chưa có quy định quản lý về việc vỉa hè bị sang tay, tăng giá qua nhiều người khi cho thuê. Các chuyên gia giao thông cho rằng cần đưa thêm quy định không cho thuê lại mặt bằng với giá cao hơn để đảm bảo công bằng cho người yếu thế.
Theo đại diện Sở GTVT TP.HCM, đơn vị đang rà soát, nghiên cứu thí điểm 5 tuyến đường đủ điều kiện để làm bãi đậu xe dưới lòng đường có thu phí.
Nhóm các camera tự động này giúp nâng cao ý thức chấp hành của các tài xế, giảm tình trạng mất an toàn giao thông ở nhiều khu vực.
Ngành GTVT thành phố Hồ Chí Minh đã lắp 22 máy bắn tốc độ tự động trên 14 tuyến đường các cửa ngõ. Dữ liệu được truyền về Công an thành phố để xử phạt nguội.
Ngành giao thông TP.HCM đã lắp 22 máy bắn tốc độ trên 14 tuyến đường các cửa ngõ, dữ liệu được truyền về cho Công an TP.HCM để xử phạt nguội. Đây là thông tin do Giám đốc Sở Giao thông vận tải Trần Quang Lâm chia sẻ tại buổi gặp mặt báo chí vào ngày 26/1.
Tại cuộc họp nghe báo cáo tình hình chuẩn bị các nội dung dự kiến trình HĐND TPHCM tại kỳ họp tháng 1-2024, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường đã có những kết luận chỉ đạo về việc kiểm soát khí thải phương tiện giao thông.
Theo ông Trần Quang Lâm, Giám đốc GTVT TP HCM, nhiệm vụ năm 2024 của Sở là vô cùng nặng nề khi thành phố cần giải ngân 78.000 tỷ đồng vốn đầu tư công, ngành giao thông chiếm 50%.
Lãnh đạo TP.HCM nhận định, sự đầu tư rất lớn của ngành giao thông TP.HCM đã bắt đầu đem lại nguồn thu như phí cảng biển, thu phí lòng đường, vỉa hè tạm thời... Sắp tới là ứng dụng công nghệ vào ngành, đưa cạnh tranh vào quản lý, cung ứng dịch vụ.
Nhiều dự án trọng điểm của ngành giao thông TP.HCM đã đưa vào sử dụng đã góp phần khơi thông hạ tầng giao thông TP.HCM.
Chiều 19-1, Sở Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Năm 2024, TP. Hồ Chí Minh tập trung đẩy mạnh đầu tư phát triển và hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, trong đó khởi công tuyến metro Bến Thành-Tham Lương.
Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 98) cho phép TPHCM thí điểm mô hình phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng (TOD). TPHCM đang khẩn trương triển khai kế hoạch, đề án phát triển TOD dọc các tuyến metro, đường vành đai, định hình đô thị, khơi thông nguồn lực để phát triển.
Trong năm 2024, ngành giao thông thành phố phấn đấu sẽ khởi công 16 công trình, dự án… Đây cũng sẽ là năm hạ tầng phát triển nhanh, thúc đẩy diện mạo đô thị TPHCM trở nên khác biệt và hiện đại hơn trong vài năm nữa.