Cả hệ thống chính trị vào cuộc xây dựng nông thôn mới

Một trong những bài học quý trong Phong trào Xây dựng NTM của huyện Xuân Lộc là đã huy động được cả hệ thống chính trị vào cuộc.

Phát triển sản xuất an toàn

Huyện Xuân Lộc được chọn là hình mẫu của tỉnh và cả nước trong xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững. Đa số các xã NTM kiểu mẫu của huyện đều chọn làm kiểu mẫu về phát triển sản xuất.

Đồng Nai chọn đột phá từ nông nghiệp hữu cơ

Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) là một trong 4 nhiệm vụ đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025. Các địa phương của Đồng Nai đang tập trung phát triển, nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, tiến tới làm NNHC.

Bài 3: Nông dân thời đại 4.0

Là tỉnh công nghiệp nên nông dân Đồng Nai sớm có ý thức ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Theo đó, Đồng Nai có những nông dân chủ động tham gia vào kinh tế số để tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản.

Sản xuất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu ngày càng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Theo đó, nông dân, doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực nông nghiệp buộc phải quan tâm ứng dụng những kỹ thuật, công nghệ mới để thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu.

Nông nghiệp 4.0 hay nông nghiệp '4 không'?

Nông nghiệp 4.0 đang là xu hướng tất yếu trong phát triển nông nghiệp của các quốc gia trên thế giới. Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế này. Thực tế đã có những dự án nông nghiệp sử dụng những công nghệ hiện đại không thua gì các nước tân tiến trên thế giới.

Sản xuất, chế biến nông sản không chất thải

Quá trình sản xuất nông nghiệp đã phát sinh ra rất nhiều rác thải. Giảm chất thải, thúc đẩy phát triển sản xuất, chế biến nông sản không chất thải là mô hình bền vững.

Đồng Nai phát triển cả ngàn ha sản xuất theo chuẩn GAP

Để khuyến khích HTX, nông dân sản xuất an toàn, Đồng Nai đã có nhiều chương trình khuyến khích, hỗ trợ nhân rộng mô hình thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Theo đó, toàn tỉnh hiện có cả ngàn ha diện tích nuôi, trồng trong nông nghiệp đạt chứng nhận VietGAP, GlobalGAP.

Tìm cơ hội trong khó khăn

Hiện nhiều quốc gia lớn đang gặp khó vì dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Trong khi đó, Việt Nam đang kiểm soát tốt dịch bệnh này. Đây là lợi thế cho các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng nông sản vì theo dự báo, sau dịch Covid-19, nhu cầu tiêu dùng, nhất là các mặt hàng thiết yếu như nông sản, thực phẩm sẽ tăng mạnh.

Làm nông sản để bán sang châu Âu

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (gọi tắt là EVFTA) có hiệu lực từ đầu tháng 8 đã mở ra cánh cửa lớn cho xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm - thủy sản của Việt Nam khi thuế giảm về 0%. Đây là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam và cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này còn rất lớn, trong đó có mặt hàng nông sản.