Hàng chục người chết, nhà cửa hoa màu bị mất trắng, người sống thì hoang mang bởi mặt đất nứt toác ở nhiều nơi, lũ quét ập đến bất ngờ… Những điều này có bất thường?
Chuyên gia cho rằng, việc phá rừng tự nhiên, chuyển đổi đất rừng xây dựng công trình, phạt núi làm đường là nguyên nhân dẫn đến sạt lở, chứ không phải do thiên tai.
Các vụ sạt lở đất, đá xảy ra liên tiếp trong thời gian qua cho thấy, khi con người tác động vào tự nhiên càng nhiều thì chính chúng ta phải gánh những hậu quả càng lớn, do tự nhiên phản ứng lại.
Phần lớn các vụ sạt lở đất trong những năm qua đều nằm ở ven đường giao thông, nhưng vấn đề kè chống chưa được chú trọng. Thực tế này đã đến lúc cần phải thay đổi để giảm thiểu các vụ việc đau lòng.
Theo PGS.TS Trần Tân Văn, các vụ sạt lở đất, đá trong những năm gần đây cho thấy khi con người tác động vào tự nhiên càng nhiều thì chính chúng ta phải gánh những hậu quả càng lớn, do tự nhiên phản ứng lại.
Trung tâm Khí tượng và Thủy văn quốc gia cảnh báo trong 6 giờ tới, 52 huyện, thị xã, thành phố ở khu vực miền núi phía Bắc có nguy cơ xảy ra sạt lở đất, lũ quét.
Liên tiếp những vụ sạt lở, các hiện tượng nứt gãy đất nghiêm trọng đặc biệt tại các tỉnh Tây Nguyên trong những ngày qua đang khiến người dân lo lắng, bất an. Chuyên gia địa chất nhận định đâu là những nguyên nhân dẫn đến các sự cố thiên tai này? Những vụ sạt lở thường gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, đâu là các giải pháp ứng phó trước mắt, lâu dài? PV THTT đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Trần Tân Văn, chuyên gia địa chất, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ TN&MT
Theo ý kiến của chuyên gia, các vết nứt kéo dài ở H.Tuy Đức (Đắk Nông) và TP.Gia Nghĩa (Đắk Nông) xuất hiện là do mưa lớn kéo dài nhiều ngày khiến đất trở nên nặng, sức bền giảm, dẫn tới nguy cơ sạt lở.
Trong trường hợp vết nứt tiếp tục dài, rộng ra, có nước bùn chảy ra phía dưới sườn dốc hoặc xuất hiện thêm các vết nứt mới thì giải pháp tốt nhất là nên tránh xa khu vực này.
PGS Trần Tân Văn cảnh báo, trong những ngày tới, nếu vết nứt phát triển từ 200m đến hàng cây số, có nghĩa khối trượt đang dịch chuyển và nguy cơ sạt lở lớn có thể xảy ra.
Trong vài ngày tới, nếu vết nứt phát triển từ 200m đến hàng cây số, có nghĩa khối trượt đang dịch chuyển và nguy cơ sạt lở lớn có thể xảy ra.
Để phòng chống hiệu quả sạt lở, cần phủ xanh đồi núi trọc bằng việc trồng rừng phòng hộ, khôi phục rừng tự nhiên, hạn chế xây dựng, quy hoạch dân cư tại những khu vực được đánh giá có nguy cơ cao xảy ra trượt lở...
Tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế về Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị vào trung tuần tháng 7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã một lần nữa lại nhấn mạnh, công tác bảo tồn di sản phải luôn song hành với sự phát triển. Tuy nhiên, làm thế nào để hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế luôn là bài toán khó đối với các địa phương sở hữu di sản. Và càng khó hơn khi những giá trị di sản đó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của nhiều người.
Ngày 9/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức công bố tuyến trải nghiệm mới mang tên 'Một thời hoa lửa' và kỷ niệm 63 năm Ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam (9/7/1960-9/7/2023).
Các di sản thế giới ở Việt Nam đã từng có thời điểm đón trên 18,2 triệu lượt khách đến tham quan, đạt 1.800 tỷ đồng. Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, ở một số địa phương sở hữu danh hiệu vẫn đang trăn trở trước những thách thức giữa bảo tồn và phát triển. Vấn đề đặt ra là chỉ khi cân bằng được bài toán bảo tồn và phát triển, các danh hiệu mới thực sự trở thành cú hích cho sự phát triển bền vững.
Với nền đất đỏ bazan vốn dĩ rất mềm và tơi xốp mà xây dựng các công trình cao 4-5 tầng cheo leo bám vào vách taluy cao 30 mét thì sớm muộn gì sức đè của công trình cũng sẽ khiến nơi đây bị sạt lở.
3 tuyến du lịch Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông gồm: 'Trường ca của nước và lửa', 'Bản giao hưởng của sự đổi thay', 'Âm vang từ Trái đất' gồm tổng số 44 điểm di sản.
Sáng 7/4, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn tổ chức họp xem xét thỏa thuận hợp tác với các đối tác kinh doanh trên tuyến tham quan du lịch của CVĐC.
Hang động núi lửa Krông Nô tại huyện Krông Nô (tỉnh Đắk Nông) đã được xác lập các kỷ lục về quy mô, độ dài nhất Đông Nam Á. Vừa qua, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện nhiều điều thú vị bên trong hang động núi lửa này.
Sau mưa lớn kéo dài, do đất đạt trạng thái bão hòa nên nguy cơ sạt lở rất cao, người dân cần nhận biết để phòng tránh.
Với nhiệm vụ trọng tâm là phát triển du lịch trên nền tảng phát huy các lợi thế tự nhiên, giá trị văn hóa - đặc trưng sinh thái bản địa, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông là 1 trong 3 trụ cột phát triển kinh tế đã được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII định hướng.
Trung tuần tháng 8 vừa qua, tại hai tỉnh Hà Giang và Cao Bằng đã diễn ra những sự kiện rất quan trọng, đó là đón đoàn chuyên gia của UNESCO sang thăm và thực hiện công tác tái thẩm định danh hiệu Công viên Địa chất toàn cầu đối với Cao nguyên đá Đồng Văn và Non nước Cao Bằng. Một lần nữa, các chuyên gia đã đánh giá cao những nỗ lực của 2 địa phương này trong công tác bảo tồn và phát huy di sản.
Có nhiều nguyên nhân xuất hiện 'hố tử thần' như thời tiết hanh khô, mực nước ngầm hạ thấp gây áp lực nên tầng địa chất, khai thác nước ngầm hoặc khoáng sản quá mức…
Một ngày bỗng 'phát hiện' Sài Gòn có núi. Không chỉ thú vị, mà điều này còn gợi mở về những cách làm du lịch cũng như phát triển kinh tế ở vùng đất này.
Theo các chuyên gia, các nước trên thế giới có sông đều thiết lập hành lang thoát lũ tối thiểu 100 năm.
Sáng 11.1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai công tác tái đánh giá Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn (CVĐC) lần thứ 3 năm 2022. Đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Dự có TS.Trịnh Hải Sơn, Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; lãnh đạo Trung tâm Kats và Di sản địa chất; các chuyên gia; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh và 4 huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ.
Mưa lớn kéo dài kết hợp với việc đào bới núi để làm nhà hoặc phá núi làm đường đã gây ra tình trạng lở núi ở Bình Định.
Tình trạng khai thác nước ngầm đã được cảnh báo từ nhiều năm trước, việc khai thác nước ngầm quá mức gây ra nhiều hệ lụy sụt lún, ô nhiễm tầng chứa nước. Đây được xem là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất đất liên tục tại ĐBSCL.
Năm 2018, UBND tỉnh Quảng Ngãi nhấn mạnh việc phải thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy về xây dựng Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh, hướng tới việc được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu. Tuy nhiên, sau khi tiêu tốn 20 tỷ đồng, đã gần đến đích, nay Quảng Ngãi đang tính gác lại 'cuộc chơi'.
Hố tử thần ở Chương Mỹ (Hà Nội) đang được chính quyền lấp lại để ổn định cuộc sống người dân. Nhưng theo các chuyên gia, việc tiếp tục sống trên khu vực này rất nguy hiểm, hố đã lấp có thể sụt bất cứ lúc nào.
Từ rất lâu rồi, tôi đã muốn thực hiện một cuộc đối thoại về chủ đề 'đất'. Bởi, với một quốc gia có truyền thống nông nghiệp ngàn năm như Việt Nam thì đất là một thứ gắn bó máu thịt, gợi lên nhiều suy tưởng thẳm sâu. Mùa màng đất, thu hoạch đất, tồn đọng đất, cằn cỗi đất, sạt lở đất…, chắc chắn là những biến động vi mô nhất của đất đều tạo ra những tác động trực tiếp và sâu xa tới đời sống người Việt, dẫn tới những biến thiên trong cảm xúc Việt, tâm hồn Việt.