Làm giàu từ di sản

Các di sản thế giới ở Việt Nam đã từng có thời điểm đón trên 18,2 triệu lượt khách đến tham quan, đạt 1.800 tỷ đồng. Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, ở một số địa phương sở hữu danh hiệu vẫn đang trăn trở trước những thách thức giữa bảo tồn và phát triển. Vấn đề đặt ra là chỉ khi cân bằng được bài toán bảo tồn và phát triển, các danh hiệu mới thực sự trở thành cú hích cho sự phát triển bền vững.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân sạt lở ở Đà Lạt và dấu hiệu nhận biết

Với nền đất đỏ bazan vốn dĩ rất mềm và tơi xốp mà xây dựng các công trình cao 4-5 tầng cheo leo bám vào vách taluy cao 30 mét thì sớm muộn gì sức đè của công trình cũng sẽ khiến nơi đây bị sạt lở.

Thẩm định sơ bộ 3 tuyến du lịch Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

3 tuyến du lịch Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông gồm: 'Trường ca của nước và lửa', 'Bản giao hưởng của sự đổi thay', 'Âm vang từ Trái đất' gồm tổng số 44 điểm di sản.

Họp xem xét thỏa thuận hợp tác giữa Ban Quản lý Công viên địa chất và các đối tác kinh doanh

Sáng 7/4, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn tổ chức họp xem xét thỏa thuận hợp tác với các đối tác kinh doanh trên tuyến tham quan du lịch của CVĐC.

Những bí ẩn độc đáo tại hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á

Hang động núi lửa Krông Nô tại huyện Krông Nô (tỉnh Đắk Nông) đã được xác lập các kỷ lục về quy mô, độ dài nhất Đông Nam Á. Vừa qua, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện nhiều điều thú vị bên trong hang động núi lửa này.

Nhận biết nguy cơ xảy ra sạt lở đất sau mưa lớn

Sau mưa lớn kéo dài, do đất đạt trạng thái bão hòa nên nguy cơ sạt lở rất cao, người dân cần nhận biết để phòng tránh.

Đắk Nông tìm cơ hội phát triển các giá trị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Với nhiệm vụ trọng tâm là phát triển du lịch trên nền tảng phát huy các lợi thế tự nhiên, giá trị văn hóa - đặc trưng sinh thái bản địa, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông là 1 trong 3 trụ cột phát triển kinh tế đã được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII định hướng.

Di sản Việt Nam: Những thay đổi lớn lao trên mảnh đất Hà Giang

Trung tuần tháng 8 vừa qua, tại hai tỉnh Hà Giang và Cao Bằng đã diễn ra những sự kiện rất quan trọng, đó là đón đoàn chuyên gia của UNESCO sang thăm và thực hiện công tác tái thẩm định danh hiệu Công viên Địa chất toàn cầu đối với Cao nguyên đá Đồng Văn và Non nước Cao Bằng. Một lần nữa, các chuyên gia đã đánh giá cao những nỗ lực của 2 địa phương này trong công tác bảo tồn và phát huy di sản.

Chuyên gia chỉ cách nhận biết 'hố tử thần' để phòng tránh tai họa

Có nhiều nguyên nhân xuất hiện 'hố tử thần' như thời tiết hanh khô, mực nước ngầm hạ thấp gây áp lực nên tầng địa chất, khai thác nước ngầm hoặc khoáng sản quá mức…

Sài Gòn có núi!

Một ngày bỗng 'phát hiện' Sài Gòn có núi. Không chỉ thú vị, mà điều này còn gợi mở về những cách làm du lịch cũng như phát triển kinh tế ở vùng đất này.

Làm công viên trên bài bồi sông Hồng: Xâm phạm 'vùng cấm'

Theo các chuyên gia, các nước trên thế giới có sông đều thiết lập hành lang thoát lũ tối thiểu 100 năm.

Triển khai công tác tái đánh giá Công viên ĐCTC UNESCO CNĐ Đồng Văn lần thứ 3 năm 2022

Sáng 11.1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai công tác tái đánh giá Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn (CVĐC) lần thứ 3 năm 2022. Đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Dự có TS.Trịnh Hải Sơn, Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; lãnh đạo Trung tâm Kats và Di sản địa chất; các chuyên gia; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh và 4 huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ.

Vì sao Bình Định liên tục xảy ra sạt lở núi?

Mưa lớn kéo dài kết hợp với việc đào bới núi để làm nhà hoặc phá núi làm đường đã gây ra tình trạng lở núi ở Bình Định.

Khai thác nước ngầm quá mức liệu có khiến diện tích đất liền thu hẹp lại ở ĐBSCL?

Tình trạng khai thác nước ngầm đã được cảnh báo từ nhiều năm trước, việc khai thác nước ngầm quá mức gây ra nhiều hệ lụy sụt lún, ô nhiễm tầng chứa nước. Đây được xem là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất đất liên tục tại ĐBSCL.

Quảng Ngãi muốn 'khai tử' dự án công viên địa chất toàn cầu: Gần đến đích thì dừng?

Năm 2018, UBND tỉnh Quảng Ngãi nhấn mạnh việc phải thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy về xây dựng Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh, hướng tới việc được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu. Tuy nhiên, sau khi tiêu tốn 20 tỷ đồng, đã gần đến đích, nay Quảng Ngãi đang tính gác lại 'cuộc chơi'.

Sống trên 'hố tử thần' đã lấp vẫn nguy hiểm

Hố tử thần ở Chương Mỹ (Hà Nội) đang được chính quyền lấp lại để ổn định cuộc sống người dân. Nhưng theo các chuyên gia, việc tiếp tục sống trên khu vực này rất nguy hiểm, hố đã lấp có thể sụt bất cứ lúc nào.

'Vì sinh mạng con người, dẫu tốn kém đến đâu cũng phải làm bằng được'

Từ rất lâu rồi, tôi đã muốn thực hiện một cuộc đối thoại về chủ đề 'đất'. Bởi, với một quốc gia có truyền thống nông nghiệp ngàn năm như Việt Nam thì đất là một thứ gắn bó máu thịt, gợi lên nhiều suy tưởng thẳm sâu. Mùa màng đất, thu hoạch đất, tồn đọng đất, cằn cỗi đất, sạt lở đất…, chắc chắn là những biến động vi mô nhất của đất đều tạo ra những tác động trực tiếp và sâu xa tới đời sống người Việt, dẫn tới những biến thiên trong cảm xúc Việt, tâm hồn Việt.

Cần dự báo đồng thời quy mô, địa điểm và thời điểm xảy ra trượt lở

Trượt lở đất là tai biến địa chất rất lớn nhưng công tác dự báo rất khó vì phụ thuộc đồng thời vào nhiều yếu tố (địa hình, đất đá, các yếu tố ngoại sinh như phong hóa, mưa…), và để có thể ứng dụng được kết quả dự báo phải dự báo được đồng thời cả ba yếu tố: quy mô, địa điểm và thời điểm xảy ra trượt lở.

Vì sao vùng cao Quảng Ngãi liên tục sạt lở núi?

Mưa lớn kéo dài kết hợp với hai đới đứt gãy địa chất hoạt động mạnh gây sạt lở núi dồn dập ở xã Sơn Long.

Chuyên gia: Xây dựng quá nhiều nhà máy thủy điện dẫn tới việc mất rừng

TS Đào Công Khanh cho biết, hiện có khoảng 360 nhà máy thủy điện lớn nhỏ khắp cả nước, xây dựng nhiều nhà máy này dẫn tới việc phải phá hủy đi một diện tích rừng.

Đang nghiên cứu cách dẫn đường cho dân di dời khỏi điểm sạt lở

Trước hiện tượng sạt lở tại một số khu vực gây nhiều thiệt hại về người thời gian qua, cơ quan chức năng đang nghiên cứu cách dẫn đường cho dân di dời khỏi điểm sạt lở.

Cảnh báo sớm và kiên quyết di dời dân

Sáng 5/11, Báo Đại Đoàn kết tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Lũ lụt bất thường và sạt lở đất ở miền Trung: Thiên tai hay nhân tai?'. Tại tọa đàm, nguyên nhân của tình trạng lũ lụt và sạt lở đất ở miền Trung thời gian qua đã được phân tích một cách khoa học dưới góc nhìn của các chuyên gia. Cùng với đó, những giải pháp liên quan đến dự báo và cảnh báo, nhằm giảm thiểu thiệt hại về người cũng đã được mổ xẻ một cách thẳng thắn, khách quan.

Cần làm tốt công tác cảnh báo về sạt lở đất

Miền Trung là khu vực đồi núi cao, địa chất có nhiều đất đá cổ nứt nẻ, đất sét, lại thường xuyên hứng chịu mưa lũ nên dễ xảy ra các sự cố địa chất. Mặc dù công tác dự phòng, cảnh báo đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng vẫn không tránh được những thảm họa từ những sự cố sạt lở đất.

Thủy điện, hồ chứa có làm gia tăng lũ lụt?

PGS.TS Trần Tân Văn, Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản cho rằng thủy điện giống như bất kỳ dự án nào khác, đều có cả mặt lợi và hại. Trong khi chưa có nguồn năng lượng nào khác thì thủy điện là giải pháp chủ yếu, việc cần làm là cân nhắc về lợi và hại, nếu làm người dân bị ảnh hưởng thì phải đền bù thỏa đáng, nếu hiệu quả không có thì phải xem xét lại.

Cần điều tra, đánh giá lại về sạt lở đất sau loạt sự cố ở miền Trung

Theo PGS.TS Trần Tân Văn, Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, sạt lở đất là kẻ thù giấu mặt rất ít khi biết chính xác sẽ xảy ra ở chỗ nào, xảy ra bao giờ. Việc chống lại là không khả thi, mà chủ yếu là dự báo, cảnh báo. Việc này phải thường xuyên từ ngay trước khi mùa mưa bão xảy ra.