Cần Thơ: Giải pháp và cơ hội giảm phát thải khí nhà kính

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Cần Thơ phối hợp các cơ quan tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp và cơ hội giảm phát thải khí nhà kính từ đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao vùng đồng bằng sông Cửu Long'.

Lúa Hè Thu được giá

Hiện nông dân các địa phương thuộc thành phố Cần Thơ đang bước vào đợt thu hoạch lúa vụ Hè Thu.

Trồng lúa ứng phó biến đổi khí hậu giúp giảm phát thải tăng hiệu quả

Một số mô hình canh tác lúa bền vững nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang được triển khai ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả bước đầu cho thấy, với việc ứng dụng đồng bộ giải pháp và công nghệ canh tác lúa tiên tiến, đã giúp giảm các vật tư đầu vào, kiểm soát tốt phát thải và tác động môi trường, hiệu quả kinh tế cũng cao hơn cách canh tác truyền thống.

Nông dân Cần Thơ phấn khởi vì lúa được mùa, được giá

Nhờ chủ động trong nguồn nước và phòng trừ sâu bệnh, nên các trà lúa Hè Thu 2024 trên địa bàn Cần Thơ phát triển tốt, những diện tích lúa đã thu hoạch cho năng suất cao, giá bán từ 7.200 đồng/kg đến 7.500 đồng/kg.

Canh tác lúa bền vững giảm đến 4 triệu đồng/ha chi phí đầu vào

Dự án ForwardFarming canh tác lúa tiên tiến trên mô hình ruộng thực nghiệm cho kết quả lượng giống gieo sạ giảm 2,5 – 3 lần, giảm gần 50% lượng nước, giảm 1,5 - 4 triệu đồng/ha chi phí đầu vào.

Tìm giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đó là nội dung hội thảo do Báo Sài Gòn Giải phóng phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ và Viện Nghiên cứu - Phát triển Kinh tế tuần hoàn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức tại Cần Thơ ngày 15-5.

Thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở 5 địa phương

Chiều 2/5 tại Cần Thơ, Bộ NN-PTNT tổ chức Hội nghị triển khai mô hình thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở 5 địa phương với tổng diện tích khoảng 250ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp và làm liên tục trong 3 vụ hè thu, thu đông 2024 và đông xuân 2025 – 2026.

Phác họa 'bức tranh' lúa gạo ở ĐBSCL qua đề án 1 triệu ha

Vùng ĐBSCL là vùng trọng điểm về nông nghiệp cả nước khi đóng góp tới 90% lượng gạo, gần 65% lượng thủy sản nuôi trồng và gần 70% các loại trái cây xuất khẩu. Những con số này đã phần nào khắc họa thêm những điểm sáng về nông nghiệp của vùng đất Châu thổ Cửu Long trên thị trường quốc tế.

Chờ đón những quả ngọt đầu tiên

Ngay từ vụ Hè Thu 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai 5 mô hình điểm tại TP Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh, Đồng Tháp và Kiên Giang để làm mô hình điểm cho Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

Cần giữ chất lượng cho trái sầu riêng, không bán non

Sau khi tăng giá mạnh hồi đầu tháng 3, hiện nay giá sầu riêng tại ĐBSCL giảm từ 45.000-50.000 đồng/kg. Giá sầu riêng Ri6 tại TP Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang… được thương lái thu mua tại vườn từ 65.000-85.000 đồng/kg, trong khi hồi tháng 3 từ 115.000-130.000 đồng/kg.

Đồng nhất, đồng chất sản phẩm xuất khẩu

Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có tiềm năng xuất khẩu lớn với các ngành hàng đa dạng và phong phú như nông sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, điện tử và các sản phẩm công nghiệp khác.

Khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Sáng 5/4, tại Hợp tác xã Thuận Tiến (xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ), Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và các đơn vị liên quan tổ chức khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp thuộc Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (Đề án 1 triệu ha lúa).

Sẵn sàng cho 1 triệu héc ta lúa gạo chất lượng cao

Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bắt đầu đẩy mạnh thực hiện đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL'. Một thông tin làm nức lòng bà con nông dân chính là khi thực hiện trồng 1 triệu héc ta lúa, họ không chỉ có lúa gạo chất lượng, giá cao mà còn có cơ hội bán tín chỉ carbon, góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Khuyến nông cộng đồng - nòng cốt trong Đề án 1 triệu ha lúa giảm phát thải

Ngày 15/3, tại Trà Vinh, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức Hội thảo 'Vai trò, nhiệm vụ của khuyến nông, khuyến nông cộng đồng thực hiện Đề án một triệu héc - ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp'.

Vụ lúa đông xuân ở vùng ĐBSCL được mùa, người dân có lãi

Hiện nay, nông dân các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đang bước vào thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân. Vụ lúa này toàn vùng xuống giống gần 1,5 triệu hecta, năng suất mỗi hecta đạt từ 7 đến 7,4 tấn. Trên các cánh đồng đang thu hoạch, người dân vui mừng khi lúa trúng mùa, giá bán cao hơn năm trước, tùy từng giống lúa và chi phí sản xuất người dân có lãi khá cao khoảng 40 triệu đồng/hecta.

Đồng nhất, đồng chất sản phẩm xuất khẩu

Để hàng nông sản Việt Nam ngày càng có chỗ đứng trên thị trường, sản xuất và tiêu thụ đồng nhất, phù hợp với yêu cầu thị trường là con đường bắt buộc nông dân phải làm hiện nay.

Gắn thương lái vào chuỗi giá trị lúa gạo

Việc đưa thương lái vào chuỗi ngành hàng lúa gạo vừa phát huy vai trò cầu nối giữa nông dân và doanh nghiệp vừa hạn chế những rủi ro có thể xảy ra cho các bên tham gia chuỗi

Vụ lúa Đông Xuân: Nan giải bài toán lợi ích giữa người dân và doanh nghiệp

Vụ lúa Đông Xuân 2023-2024 vùng ĐBSCL xuống giống gần 1,5 triệu ha với sản lượng dự kiến hơn 10 triệu tấn lúa. Hiện nay, người dân đang tất bật thu hoạch lúa Đông Xuân với năng suất cao.

Đánh giá hiệu quả 4 giống lúa triển vọng thích ứng biến đổi khí hậu

Ngày 19/2, Viện Nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao Đồng bằng sông Cửu Long (Viện HATRI) tổ chức hội thảo khoa học đánh giá 4 giống lúa phục vụ biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long gồm: Hatri10, Hatri25, Hatri722, Hatri475.

Xuất khẩu gạo 'được mùa', dân háo hức trồng lúa chất lượng cao

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những ngày đầu năm 2024 tiếp tục giữ ở mức cao. Điều này tạo phấn khởi cho người dân, hợp tác xã ngay từ đầu vụ Đông Xuân đã bắt tay vào việc chuyển đổi mô hình, áp dụng các công nghệ, kỹ thuật để hiện thực hóa Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao vừa được Chính phủ phê duyệt.

Đột phá trong tổ chức lại sản xuất ngành hàng lúa gạo

Là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo của Việt Nam đã khẳng định được thương hiệu và uy tín hàng đầu hiện nay. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thực tế rằng 'vựa lúa' trọng điểm của cả nước đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

Nông dân miền Tây tiếp cận công nghệ AI – Bài 2: Định danh mã số vùng trồng

Theo Bộ NN-PTNT, đến năm 2023, tổng diện tích cây ăn trái toàn vùng ĐBSCL là hơn 400.000ha, sản lượng đạt gần 5,8 triệu tấn; so với năm 2013, diện tích tăng 36,6%, sản lượng tăng 66,2%. Định danh mã số vùng trồng (MSVT) và mã số cơ sở đóng gói (MSCSĐG) được xem là giấy thông hành cho xuất khẩu trái cây hiện nay.

Để thêm nhiều vụ lúa thắng lợi

Mang theo niềm phấn khởi thắng lớn vụ lúa Thu Đông, nông dân thành phố Cần Thơ đang bước vào sản xuất vụ Đông Xuân 2023 - 2024 với kỳ vọng sẽ tiếp tục vụ lúa thắng lợi. Ngành nông nghiệp Cần Thơ nhận định khả năng vụ lúa mới nhiều thuận lợi, sản xuất đạt hiệu quả cao nhưng cũng khuyến cáo nông dân thận trọng trong sản xuất, hướng đến nhiều vụ lúa thắng lợi với hạt lúa đạt chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu.

Mạng Nhà nông sẽ đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp Cần Thơ

Báo Cần Thơ có bài phản ánh về tình hình chuyển đổi số trong nông nghiệp tại tỉnh này. Bài viết nhấn mạnh, chuyển đổi số đang là yêu cầu cấp thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của nông sản...

Năng động, nhạy bén làm giàu

Những Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023 ở ĐBSCL đều là các tấm gương năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế, dám nghĩ, dám làm. Họ sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đất đai... để làm giàu và giúp người khác

Vụ lúa Thu Đông có mức lợi nhuận cao nhất lịch sử

Đến thời điểm này, nông dân trên địa bàn thành phố Cần Thơ đang thu hoạch lúa Thu Đông tập trung. Hiện, toàn thành phố đã thu hoạch 20.000 ha, với năng suất ước đạt 5,3 - 5,5 tấn/ha, cao hơn 0,58 tạ/ha so với cùng kỳ năm 2022.

Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

Cần Thơ hiện có 78.570ha diện tích đất sản xuất lúa, với sản lượng lúa hàng năm đạt trên 1,3 triệu tấn đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của thành phố. Định hướng quy hoạch của thành phố Cần Thơ đến năm 2023, vùng sản xuất lúa hữu cơ khoảng 6.000ha được hình thành tại các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Thới Lai. Thành phố xác định cơ cấu lại ngành lúa gạo theo hướng nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững là hướng đi cần thiết.

Thận trọng với giống cây mới

Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân không nên ồ ạt trồng những giống cây ăn trái có đặc tính mới lạ với quy mô lớn khi chưa được ngành nông nghiệp khảo sát, công nhận về chất lượng, năng suất, phù hợp thổ nhưỡng...