Khát vọng dòng phim bản sắc Việt

Mang về giải thưởng lớn nhỏ, một số phim điện ảnh Việt Nam chứng tỏ là món ăn tinh thần đậm hương vị Việt. Khi cuộc sống hàng ngày, nét sâu thẳm trong tâm hồn người Việt được khai thác tốt thì bộ phim sẽ thành công.

Thủ thỉ chuyện Huế trong 'Một thời mạ Huế'

'Một thời mạ Huế' của tác giả Nguyễn Khoa Diệu Hà do Chibooks - Nhà xuất bản Lao động ấn hành như một lời thủ thỉ nhẹ nhàng, kể những câu chuyện nho nhỏ nhưng tràn đầy cảm xúc, từ con người, món ăn cho đến cảnh vật, những điều quen thuộc nhưng cũng rất đỗi thân thương ở Huế.

Hình ảnh người phụ nữ Huế xưa trong những trang văn

'Có lẽ trong lòng Hà luôn có một suối nguồn tươi mát chảy qua từ cái tâm từ ái của người mẹ Huế' - nhà văn Trần Thùy Mai nói về tập tản văn 'Một thời mạ Huế' của Nguyễn Khoa Diệu Hà.

Tác phẩm văn học Việt nổi bật năm 2023

Năm qua, văn học Việt vẫn được đều đặn giới thiệu, những cây đa cây đề làng văn đem đến những tác phẩm nặng ký, giúp văn chương nước nhà không ngừng đổi mới và sáng tạo.

Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ đâu?

Trong thời gian gần đây, hai từ 'chấn hưng' văn hóa đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các văn bản, hội thảo. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch còn đề xuất chi 350 ngàn tỷ đồng để chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam.

Sức sáng tạo vẫn chảy tràn trong 3 nữ nhà văn cao tuổi

Ở tuổi 70, 80 nhưng năng lượng sống, năng lượng sáng tạo vẫn chảy tràn trong 3 nhà văn nữ: Phan Thị Thanh Nhàn, Lê Minh Khuê, Trần Thùy Mai.

Nhớ một kỷ niệm với Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số không nhiều những tên tuổi khi giới thiệu không cần kèm theo chức vụ, quê quán… mọi người đã biết đó là ai. Ông nổi tiếng không chỉ với một địa phương nào và một thời đoạn nào. Vì thế, những ngày qua, sau khi tin ông qua đời, rất nhiều báo chí trong nước đã có bài viết về ông. Với tôi, ấn tượng sâu đậm nhất về Hoàng Phủ Ngọc Tường là buổi tôn vinh nhà văn trong kỳ Festival Huế năm 2002, hơn hai chục năm trước.

'Truyện ngắn Huế từ năm 2000' – dấu ấn văn xuôi Huế mở đầu thiên niên kỷ mới

Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế vừa phối hợp với NXB Thuận Hóa phát hành cuốn 'Truyện ngắn Huế từ năm 2000'. Sách dày trên 700 trang, tuyển chọn 58 truyện ngắn của 29 tác giả là hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, được công bố từ năm 2000 đến nay. Đây là tuyển tập truyện ngắn mở đầu thiên niên kỷ mới (thế kỷ XXI) của văn xuôi Thừa Thiên Huế.

Nặng hơn cầm phấn

Là nhan đề tập sách do nhóm tác giả Bửu Nam, Nguyễn Thị Tịnh Thy (đồng chủ biên) cùng các tác giả: Trần Hoài Anh, Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Hữu Minh, NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 4-2023 vừa ra mắt, giới thiệu bạn đọc vào cuối tuần vừa qua tại Trường Đại học Sư phạm Huế.Là nhan đề tập sách do nhóm tác giả Bửu Nam, Nguyễn Thị Tịnh Thy (đồng chủ biên) cùng các tác giả: Trần Hoài Anh, Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Hữu Minh, NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 4-2023 vừa ra mắt, giới thiệu bạn đọc vào cuối tuần vừa qua tại Trường Đại học Sư phạm Huế.

Tiểu thuyết lịch sử: Khó nhưng không bỏ

Dù khó, nhưng mảng đề tài lịch sử vẫn thu hút nhiều nhà văn nhiều thế hệ. Theo nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, viết tiểu thuyết lịch sử là một việc vô cùng khó, bởi với những nhân vật, sự kiện lịch sử đã xảy ra, đã có sẵn, các tác giả phải viết sao cho hấp dẫn, lôi cuốn mà vẫn giữ đúng giá trị lịch sử. Và các nhà văn đã không dừng lại, không bỏ cuộc, thậm chí họ tha thiết với những giai đoạn, nhân vật ít có trong sử liệu, với hy vọng độc giả tiếp tục tìm hiểu, khám phá lịch sử theo cách riêng.

Tiền Giang: Tọa đàm 'Từ Dụ thái hậu: Từ giai thoại đến nhân vật trong tiểu thuyết'

Đó là chủ đề của tọa đàm do Nhà xuất bản Phụ Nữ Việt Nam kết hợp Trường Trung cấp Phật học tỉnh tổ chức vào sáng 28-4.

Khai mạc chuỗi các hoạt động nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc tại Huế

Ngày 19/4, hàng loạt hoạt động nhân Ngày sách và Văn hóa đọc lần thứ 2 đã được khai mạc tại Huế. Hoạt động thu hút đông đảo các đơn vị, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh.

Tiềm năng chuyển thể tiểu thuyết lịch sử

Tiểu thuyết lịch sử đang chứng minh được sức hút của mình. Giám đốc NXB Phụ nữ Việt Nam cho rằng có thể tạo các sản phẩm phái sinh từ dòng văn học này như chuyển thể game, phim...

Xu hướng viết tiểu thuyết lấy chất liệu từ lịch sử

Ngày càng nhiều tác giả dấn thân khai thác chất liệu lịch sử. Nhiều tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết dã sử đã dành được sự quan tâm lớn từ độc giả, được tái bản nhiều lần.

Tiểu thuyết lịch sử đang có một đời sống sáng tác đa dạng

Lịch sử là một chủ đề thách thức và thôi thúc sự sáng tạo cho những cây bút trẻ. Dẫu vậy, thời gian gần đây vẫn rất nhiều tiểu thuyết lịch sử ghi được dấu ấn.

Những vụ án rúng động lịch sử qua góc nhìn của các nhà văn

'Thảm kịch vĩ nhân', 'Công chúa Đồng Xuân', 'Thiên thu huyết lệ' là những tiểu thuyết lịch sử có tính chất chiêu tuyết (rửa sạch oan ức) cho những án oan ngút trời trong lịch sử.

Chuyện đối nhân xử thế trong hậu cung nhà Nguyễn

Qua giọng kể dịu dàng, rất Huế của nhà văn Trần Thùy Mai về cuộc đời của Từ Dụ Thái hậu, tác phẩm đã cho độc giả góc nhìn trọn vẹn về hậu cung nhà Nguyễn.

Tiểu thuyết lịch sử cung đình Từ Dụ Thái hậu

Từ Dụ Thái hậu (Nhà Xuất bản Phụ nữ) là tên một bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ, nghiêm cẩn và đặc biệt hấp dẫn với bút pháp thể hiện đậm tính điện ảnh của nhà văn nữ Trần Thùy Mai. Bộ sách gồm 2 cuốn thượng và hạ, hơn 900 trang in với 69 chương, câu chuyện trải dài trong quãng thời gian hơn 30 năm từ đời vua Gia Long cho tới khi Tự Đức vừa lên ngôi. Đó cũng là giai đoạn đầu của triều đại phong kiến cuối cùng, khởi lập, củng cố, mở mang bảo vệ lãnh thổ, có rực rỡ vững vàng trước khi lụi bại suy vong. Một vương triều cho đến nay vẫn còn đầy tranh cãi và mâu thuẫn trong kết luận đánh giá.

Nhà văn Trần Thùy Mai: Tôi muốn viết những câu chuyện của Việt Nam

Nhà văn Trần Thùy Mai vốn được độc giả nhiều thế hệ yêu mến trong những năm qua với rất nhiều truyện ngắn hay. Các truyện ngắn của chị đều là những câu chuyện khó quên, nén chặt trong đó những thân phận, những cuộc đời, những mối tình ám ảnh.

Công chúa Đồng Xuân - vén ẩn tình, bày lịch sử

Với 'Công chúa Đồng Xuân', nhà văn Trần Thùy Mai đã khắc họa lại toàn bộ bức tranh lịch sử triều Nguyễn giai đoạn bắt đầu đương đầu trực tiếp với cuộc xâm lăng của nước Pháp, qua một chân dung bi kịch cá nhân.

Sử thi, thần thoại, truyền thuyết… như những tiền đề của văn chương dã sử

Ký ức của một cộng đồng được lưu giữ và lưu truyền theo nhiều cách khác nhau. Thông qua ký ức, các cá nhân trong một cộng đồng gắn bó với nhau về cảm xúc cũng như trí tuệ, và cũng từ đó sự sinh trưởng của cộng đồng có tính liền mạch. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết …và sau này là lịch sử, đều được hình thành để phục vụ mục đích này.

Trần Thùy Mai: Bánh mì và tôi

Một lần nọ, có một phụ nữ Mỹ hỏi tôi về một món ăn Việt Nam. Thấy tôi nghệch mặt ra, chị lấy bút viết ra giấy mấy chữ: 'Banh mí'. Đọc rồi, tôi vẫn phải nghĩ thêm mấy giây mới nhận ra cái món chị muốn nhắc đến: Bánh mì!

Công chúa Đồng Xuân

'Công chúa Đồng Xuân' (tác giả Trần Thùy Mai, NXB Phụ nữ Việt Nam) có thể được xem là phần tiếp theo của bộ tiểu thuyết cùng tác giả 'Từ Dụ thái hậu', hợp thành bộ tiểu thuyết lịch sử đầy đủ về triều Nguyễn.

Một góc nhìn về lịch sử triều Nguyễn

Lịch sử, trong đó có lịch sử triều Nguyễn, nếu được xem xét một cách khách quan dưới ánh sáng khoa học sẽ giúp công chúng có thêm đánh giá, chiêm nghiệm, suy ngẫm xác đáng hơn.

Văn chương không phải là cuộc chơi hay cuộc đua

Nhà văn Trần Thùy Mai gây ấn tượng với độc giả, trong đó có tôi, với những truyện ngắn trước hết xuất hiện trên các tờ báo uy tín, sau rồi đứng chung trong những tập truyện ngắn của bà, như 'Thập tự hoa', 'Thị trấn hoa quỳ vàng', 'Trăng nơi đáy giếng', 'Thương nhớ hoàng lan'... Nhiều truyện ngắn trong các tập sách này đã từng được dựng thành những tác phẩm điện ảnh hấp dẫn.

Chuyện về nàng công chúa triều Nguyễn được mệnh danh 'Thị Màu cung đình'

Bên cạnh diễn tiến sục sôi của mạch chính trị, tiểu thuyết lịch sử 'Công chúa Đồng Xuân' của nhà văn Trần Thùy Mai còn là câu chuyện về một 'Thị Màu cung đình' xinh đẹp, phóng khoáng và đầy sức xuân nơi cung cấm nghiêm cẩn hà khắc…

Hai sự kiện 'xông đất' văn hóa đầu năm

Hai sự kiện ra mắt sách của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam sẽ mở đầu cho các sự kiện văn hóa của năm mới Quý Mão. Hai cuốn sách '3000 ngày trên đất Nhật' của tác giả Nguyễn Quốc Vương và bộ tiểu thuyết lịch sử 'Công chúa Đồng Xuân' của nhà văn Trần Thùy Mai sẽ được giới thiệu tới độc giả trong ngày thứ 7 và chủ nhật tới tới, 28 và 29/1 (tức ngày mùng 7 và 8 Tết).

Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Khánh Hòa: Khai xuân phục vụ khán giả

Tối 23-1 (tức mùng 2 Tết Quý Mão), tại sân khấu ở Quảng trường 2-4 (TP. Nha Trang), Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Khánh Hòa đã có đêm diễn khai xuân trong năm mới Quý Mão để phục vụ người dân và du khách.

Lịch sử có phải là cái đinh để nhà văn treo áo?

Lịch sử đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều người viết, nhưng đồng thời cũng là rào cản không dễ vượt qua khi các tác phẩm viết về đề tài này luôn bị đặt trong tương quan so sánh với chính sử.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Công chúa Đồng Xuân' mở thêm nhiều 'cánh cửa' soi vào triều Nguyễn

TTH - Tiếp nối 'Từ Dụ Thái hậu' - bộ tiểu thuyết được tặng Giải Nhất cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam (2016 - 2019), sau hơn 3 năm 'thai nghén', bộ tiểu thuyết 2 tập 'Công chúa Đồng Xuân' của tác giả Trần Thùy Mai vừa ra mắt bạn đọc.

Lật lại vụ án tai tiếng của một công chúa triều Nguyễn

Một trong những vụ án tai tiếng bậc nhất triều Nguyễn - vụ xử tội 'hòa gian' của Công chúa Đồng Xuân - được nhà văn Trần Thùy Mai tái hiện trong bộ tiểu thuyết mới.

Huế lập dự án di dời biệt thự Pháp cổ ven sông Hương

Chiều 24/9, thông tin từ UBND TP Huế cho biết, dự án di dời công trình biệt thự Pháp cổ khoảng 100 năm tuổi tại đường Lê Lợi ven sông Hương được HĐND TP Huế thông qua để tổ chức thực hiện.