Sửa đổi Luật Thủ đô-Tạo bệ phóng cho Hà Nội phát triển-Bài 5: Tăng quyền hạn, nâng trách nhiệm (Tiếp theo và hết)

Nội dung quan trọng trong việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là phải xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội; đồng thời, tăng quyền và giao quyền cho Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực.

Sửa Luật Thủ đô: Phân quyền mạnh hơn trong tổ chức bộ máy, biên chế

Hôm nay (10/11), Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình Quốc hội khóa XV, tại Kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung đáng chú ý của Dự Luật là trao quyền cho Hà Nội được quyết định một số vấn đề về tổ chức bộ máy, biên chế và công tác cán bộ.

Thẩm quyền cho thành phố thuộc thành phố Hà Nội phải cao hơn cấp huyện

Thành lập thành phố trực thuộc Thủ đô (dự kiến gồm thành phố logistics, dịch vụ (vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và thành phố về giáo dục, đào tạo, khoa học (vùng Hòa Lạc, Xuân Mai) là điểm mới quan trọng được quy định trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Luật Thủ đô sửa đổi: Cần phân quyền mạnh hơn trong tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ

Một trong những nội dung đáng chú ý của Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi là trao quyền cho thành phố được quyết định một số vấn đề về tổ chức bộ máy, biên chế và công tác cán bộ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy Thủ đô phát triển, dự thảo Luật cần mạnh dạn hơn nữa trong trao quyền cho thành phố.

Tổ chức chính quyền theo hướng tinh gọn, đẩy mạnh phân quyền

Trong chín nhóm chính sách mà Hà Nội đề xuất tại Luật Thủ đô (sửa đổi), chính sách về tổ chức chính quyền theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là điểm mới đang nhận được sự quan tâm, ý kiến của các chuyên gia. Các ý kiến cho rằng, cần tinh gọn hơn nữa về bộ máy, làm rõ hơn vai trò của chính quyền thành phố trực thuộc Thủ đô.

Phân quyền cho Thủ đô trong công tác cán bộ, tổ chức bộ máy biên chế

Theo đánh giá của PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh, Học viện Hành chính Quốc gia, để thể chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước, phát triển Thủ đô Hà Nội cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho Hà Nội đặc biệt là về biên chế, cán bộ công chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại Hà Nội, có chính sách trọng dụng nhân tài, thành lập cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính đơn vị sự nghiệp đặc thù, thẩm quyền của hội HĐND, UBND TP Hà Nội…

Phân quyền, phân cấp để tạo sự đột phá cho Thủ đô

Theo PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh (Học viện Hành chính quốc gia), hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Chính quyền đô thị và Luật Thủ đô theo hướng phân quyền, phân cấp trên tất cả các lĩnh vực để tạo sự bứt phá, tự chủ, tự quyết của Thủ đô gắn với điều kiện đặc thù, phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh hiện nay.

Sửa Luật Thủ đô: Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù thực sự vượt trội

Luật Thủ đô đang được gấp rút sửa đổi để trình Quốc hội tại kỳ họp cuối năm nay. Đây là cơ hội để tạo bước chuyển đột phá cho Hà Nội, nếu những chính sách mới có tầm nhìn mới và thực sự vượt trội.

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Giáo dục là nền tảng, động lực phát triển

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhiều chuyên gia gợi mở với Hà Nội cần có 'không gian' rộng hơn.

TP.Hà Nội chưa có phương án cụ thể về chủ trương sáp nhập quận Hoàn Kiếm

Thông tin sáp nhập quận Hoàn Kiếm mới chỉ là số liệu rà soát và đối chiếu theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Hiện TP.Hà Nội chưa có phương án cụ thể để triển khai sáp nhập quận.

Cần xét yếu tố đặc thù để không sáp nhập quận Hoàn Kiếm

Đó là ý kiến của các chuyên gia lịch sử, văn hóa, kiến trúc sư trước thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập.

Xem xét sáp nhập quận Hoàn Kiếm, không thể là phép cộng cơ học đơn giản

Phó GS.TS Trần Thị Diệu Oanh (Học viện Hành chính Quốc gia) cho rằng, cần phải tính đến các yếu tố đặc thù về lịch sử và văn hóa khi xem xét sáp nhập quận Hoàn Kiếm.

'Cân nhắc kỹ yếu tố lịch sử, văn hóa khi xem xét sáp nhập quận Hoàn Kiếm'

Theo PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh - giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia, Hoàn Kiếm là quận lâu đời, trung tâm của Thủ đô nên phải cân nhắc rất kỹ khi xem xét sáp nhập.

Giáo dục đào tạo Thủ đô khác hoàn toàn địa phương khác, nên cần cơ chế riêng, vượt trội

GS.TS Nguyễn Văn Minh đề nghị cần chú trọng yếu tố 'nguồn lực phát triển Hà Nội'. Giáo dục - Đào tạo của Thủ đô nhất định phải có sự vượt trội, khác hoàn toàn các địa phương khác, nên cần thiết có cơ chế riêng, vượt trội hơn nữa.

Xôn xao thông tin quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới?

Trong giai đoạn 2023- 2025, qua rà soát và đối chiếu với các tiêu chí theo quy định, Hà Nội có 1 đơn vị hành chính cấp huyện (quận Hoàn Kiếm) và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp, sáp nhập.

Quận Hoàn Kiếm thuộc diện sáp nhập, cần cân nhắc yếu tố đặc thù của Thủ đô

Nhiều chuyên gia cho rằng Hoàn Kiếm là quận lâu đời lại là trung tâm của Thủ đô, nên việc sáp nhập phải cân nhắc rất kỹ.

Giáo dục của Thủ đô phải 'khác hoàn toàn các địa phương khác'

Giáo dục đào tạo của Thủ đô nhất định phải có sự vượt trội, khác hoàn toàn các địa phương khác, nên cần thiết có cơ chế riêng, vượt trội hơn nữa.

Sửa Luật Thủ đô: Cần thiết có cơ chế vượt trội cho giáo dục đào tạo

Đóng góp ý kiến tham luận vào nội dung giáo dục đào tạo của Thủ đô nhằm hoàn thiện thể chế cho giáo dục đào tạo nói riêng và Hà Nội nói chung, các chuyên gia, nhà khoa học đề xuất, cần thiết có cơ chế riêng, vượt trội hơn nữa cho giáo dục đào tạo của Thủ đô.

Lý do quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sắp xếp, sáp nhập

Các chuyên gia cho rằng việc sắp xếp đơn vị hành chính quận Hoàn Kiếm không chỉ đơn thuần căn cứ vào yếu tố diện tích, dân số mà còn phải căn cứ vào nhân tố đặc thù về văn hóa, lịch sử.

Vì sao quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập?

Theo Phó Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, ngoài tiêu chí về diện tích thì việc sáp nhập quận Hoàn Kiếm phải tính đến yếu tố đặc thù và truyền thống lịch sử.

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều chuyên gia đề nghị phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học cùng góp ý, sửa Luật Thủ đô lần này phải có những chính sách đặc thù nổi bật hơn, phân quyền mạnh hơn nữa cho Hà Nội để tạo bệ phóng phát triển…