Các chuyên gia đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất và lượng trong xét, bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS)...
Các công nghệ hiện tại hỗ trợ con người trong việc phát hiện vấn đề sức khỏe của cây để có phương pháp dự phòng, ngăn nguy hiểm.
Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch Lâm nghiệp Quốc gia là Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; Phó Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan.
Theo quyết định của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 433/QĐ-TTg ngày 21/5/2024 kiện toàn thành viên Hội đồng thẩm định Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng).
Thành công nhất của Quyết định 37/2018/QĐ-TTg, Quyết định số 25/2020/QĐ-TTg về tiêu chuẩn xét giáo sư, phó giáo sư là nâng cao chất lượng GS, PGS đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phát triển nguồn nhân lực cho đất nước và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong quy định này khi triển khai đã nảy sinh nhiều bất cập, kẽ hở, tiêu cực, cần sửa đổi cho phù hợp với thực tế.
Sự kiện nhằm ghi nhận sự hỗ trợ của Chính phủ và nhân dân Phần Lan dành cho Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực tăng trưởng xanh, bảo vệ và phát triển tài nguyên nước, tài nguyên rừng.
Các ứng viên xét công nhận tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư (GS, PGS) phải có công trình ứng dụng trong cuộc sống. Đề xuất này được cho là sẽ chấm dứt tình trạng tiến sĩ mang nặng tính lý thuyết, công trình nghiên cứu bỏ ngăn bàn.
Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) Việt Nam vừa đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét khôi phục nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng chuyên nghiệp ở các cơ sở giáo dục ĐH.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Từ năm 2017 đến nay, số ứng viên đăng ký xét tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư giảm rõ rệt theo từng năm. Năm 2022, chỉ có 383 ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư, nguyên nhân vì sao?
Dù chỉ là mức điểm nhận hồ sơ, sự chênh lệch đáng kể về điểm sàn giữa các trường và thậm chí trong một trường đã xuất hiện.
Các trường đại học (ĐH) đã công bố ngưỡng đảm bảo tối thiểu, hay còn gọi là điểm sàn để thí sinh xác định đăng ký nguyện vọng xét tuyển. Bức tranh chung cho thấy dù chỉ là mức điểm nhận hồ sơ nhưng đã có sự chênh lệch đáng kể giữa các trường và thậm chí là trong một trường.
Nông lâm nghiệp và thủy sản, dịch vụ xã hội, khoa học sự sống, môi trường và bảo vệ môi trường là nhóm ngành có tỷ lệ tuyển sinh thấp nhiều năm trở lại đây.
Sau hơn một tuần mở cửa trường đón sinh viên quay trở lại học trực tiếp, số lượng sinh viên mắc COVID-19 tăng lên từng ngày theo diễn biến chung của dịch. Các trường cũng như sinh viên đang tìm cách thích ứng với tình hình mới.
Trường Đại học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên lên kế hoạch thành lập các khu điều trị cho sinh viên mắc COVID-19.
Một số trường đại học ở Hà Nội quyết định thời gian đón sinh viên quay trở lại trường sau thời gian nghỉ dịch COVID-19.
Ngày 2/11, có thêm một số trường ĐH đóng trên địa bàn TP Hà Nội có kế hoạch cho sinh viên trở lại trường học trực tiếp trong tháng 11/2021.
Dịch COVID-19 được kiểm soát, trường ĐH và một số địa phương bắt đầu cho phép sinh viên được học trực tiếp từ tháng 11 này.
Nhiều tỉnh, thành phố dự kiến cho học sinh tựu trường từ đầu tháng 11. Các trường đại học đã xây dựng kế hoạch mở cửa từng phần để đón sinh viên trở lại học trực tiếp.
Nhiều ngành học rất cần cho sự phát triển kinh tế-xã hội nhưng gần đây mất sức hút đối với thí sinh. Làm thế nào để nâng chuẩn đầu vào đối với những ngành này?
Vài năm trở lại đây, bên cạnh nhiều ngành mới có điểm trúng tuyển cao, không ít ngành khoa học đặc thù lấy điểm đầu vào rất thấp.
Ngành y và ngành sư phạm là hai ngành quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Phải có chính sách hỗ trợ để đảm bảo chất lượng đào tạo của hai nhóm ngành này. Đó là chia sẻ của GS.TS Trần Văn Chứ, Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp khi trao đổi về vấn đề giáo dục đại học hiện nay.
Báo Lao động Thủ đô nhận được đơn của ông Nguyễn Bá Long, trình bày sự việc trong thời gian ông đảm nhiệm vị trí Viện trưởng Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn (thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp), Nhà trường đã kỷ luật ông với hình thức cách chức; tiếp đó dừng phân công giảng dạy...
Nhiều chuyên gia cho rằng, để mỗi trường tổ chức một kỳ thi tuyển sinh riêng sẽ gây khó khăn cho thí sinh. Các trường nên công nhận kết quả tổ chức thi của một số trường khác để giảm gánh nặng thi cử.
Nhiều ngành nghề cần cho sự phát triển, ổn định kinh tế - xã hội có đầu ra tốt cho sinh viên tốt nghiệp, nhưng vẫn loay hoay tìm thí sinh.
Trước 7 nhóm ngành với hàng trăm ngành nghề đào tạo, mỗi mùa tuyển sinh, thí sinh lại như lạc vào ma trận.
Hưởng ứng kêu gọi của Thủ tướng trồng 1 tỷ cây xanh tại Chỉ thị số 45, trường ĐH Lâm nghiệp đặt mục tiêu sẽ trồng 75.000 cây xanh trong giai đoạn 2021 - 2025.
Hưởng ứng kêu gọi của Thủ tướng trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025 tại Chỉ thị số 45, Trường ĐH Lâm nghiệp đặt mục tiêu sẽ trồng 75.000 cây xanh trong vòng 5 năm.