Để Điện Biên cất cánh

Mục tiêu của tỉnh Điện Biên đến năm 2030 trở thành địa phương phát triển khá của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và du lịch cấp tiểu vùng

Nông thôn mới Điện Biên nhiều khởi sắc

Nhiều năm qua, phong trào thi đua chung sức xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Điện Biên tạo nhiều dấu ấn. Đến hết năm 2023, toàn tỉnh có 22 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 153 thôn, bản đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới kiểu mẫu và 3 xã sẽ được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

Điện Biên: Phát triển kinh tế nông nghiệp, thay đổi bộ mặt nông thôn

Ông Trần Văn Thượng chia sẻ, ngành nông nghiệp Điện Biên tập trung đẩy mạnh thực hiện các hoạt động hỗ trợ sản xuất theo hướng nâng cao nâng cao chất lượng sản phẩm.

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh' (bài 3)

Bài 3: Tái cơ cấu để phát triển bền vữngĐBP - Triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã và đang mang lại những kết quả tích cực khi các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Điện Biên ngày càng khẳng định được chất lượng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt, nhiều sản phẩm nông nghiệp đã trở thành 'thương hiệu' của Điện Biên.Bài 2: Nền tảng kinh tế kháng chiến, kiến quốcBài 1: Nông nghiệp giữa bộn bề khó khăn

Hầu hết các dự án mắc ca 'giậm chân tại chỗ'

Do quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nên tiến độ thực hiện các dự án trồng cây mắc ca đều bị chậm so với kế hoạch đăng ký với tỉnh. Nguyên nhân chậm tiến độ đã được đánh giá, xem xét cụ thể song đến nay, giải pháp tháo gỡ chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Nhân rộng màu xanh cho rừng

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, việc trồng cây, gây rừng có ý nghĩa quan trọng. Để nhân rộng màu xanh trên địa bàn toàn tỉnh, thời gian qua, một số đơn vị, tổ chức và nhà hảo tâm đã hỗ trợ đưa nhiều cây giống cho người dân trồng rừng. Việc làm đó đã góp phần quan trọng để mang lại những lợi ích thiết thực, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và nâng cao tỷ lệ che phủ rừng Điện Biên.

Khẳng định chỗ đứng nông sản Điện Biên trên thị trường

Cùng với tiềm năng, lợi thế về phát triển các sản phẩm đặc sản, việc chuyển đổi cơ cấu, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, tăng cường các hoạt động quảng bá đã góp phần mở ra hướng đi bền vững cho ngành Nông nghiệp Điện Biên. Hiện nay, một số sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của tỉnh đã và đang được sản xuất gắn với việc mở rộng, phát triển thị trường tiêu thụ; qua đó từng bước giới thiệu, lan tỏa các sản phẩm nông nghiệp tỉnh đến gần hơn với người tiêu dùng, vươn xa tới thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.

Ban Công tác Mặt trận ấp Đon - cầu nối đoàn kết xây dựng ấp phát triển

Nhìn lại nhiệm kỳ 2021 - 2024, Ban Công tác Mặt trận (Ban CTMT) ấp Đon, xã Nhị Long, huyện Càng Long đã bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương, tích cực tuyên truyền, vận động, quần chúng nhân dân đoàn kết, vươn lên phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững, xây dựng ấp văn hóa - nông thôn mới (VH-NTM). Qua đó, góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong việc thực hiện toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã Nhị Long.

Đánh giá thực địa về tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp vùng cao

Hội nghị tổng kết chuyến thăm và đánh giá thực địa về nghiên cứu nông lâm nghiệp với tiềm năng phát triển bền vững ở vùng cao, tổ chức ngày 19/10, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Phạm tội 'Giết người', bị cáo chưa thành niên bị đề nghị phạt 12 năm tù

Chiều ngày 19/9tội 'Giết người', tội 'Cố ý gây thương tích' và tội 'Gây rối trật tự công cộng' đối với 6 bị cáo còn lại.

Phòng, chống thiên tai tại các vùng nguy cơ cao ở Tây Bắc

Do địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi cao và khe suối sâu, độ dốc lớn nên hằng năm, các tỉnh khu vực Tây Bắc thường chịu nhiều thiệt hại bởi thiên tai, nhất là lũ quét, sạt lở đất. Trước thực trạng này, các địa phương vùng Tây Bắc đã có nhiều giải pháp để chủ động ứng phó, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.

Trồng, chăm sóc cây hoa ban phục vụ du lịch còn nhiều hạn chế

Thực hiện Nghị quyết số 17-NQ/TU ngày 10/9/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Bảo vệ và phát triển cây hoa ban, cây hoa anh đào trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã quy hoạch mở rộng diện tích trồng, chăm sóc, bảo vệ cây hoa ban nhằm góp phần quảng bá, thúc đẩy du lịch phát triển. Tuy nhiên, công tác triển khai thực hiện nghị quyết còn nhiều tồn tại, vướng mắc; nhất là việc trồng cây hoa ban tập trung đạt rất thấp; khó cân đối bố trí kinh phí thực hiện... nên chưa thu hút, khuyến khích người dân cũng như các tổ chức, doanh nghiệp tham gia.

VKSND tỉnh Tuyên Quang tổ chức phiên tòa xét xử rút kinh nghiệm và số hóa hồ sơ

VKSND tỉnh Tuyên Quang vừa phối hợp với TAND tỉnh tổ chức Phiên tòa rút kinh nghiệm, số hóa hồ sơ vụ án dân sự phúc thẩm về 'Tranh chấp hợp đồng vay tài sản'.

Trồng rừng đang chậm tiến độ

ĐBP - Thời vụ trồng rừng có vai trò quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng rừng trồng. Do đó, tổ chức sản xuất đúng mùa vụ sẽ hạn chế được những tác động bất lợi của thời tiết và sâu bệnh hại đối với cây trồng; tiết kiệm vật tư, nhân lực để nâng hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, qua theo dõi của cơ quan chức năng, hiện nay công tác trồng rừng đang chậm tiến độ so với kế hoạch, khó hoàn thành khối lượng kế hoạch giao.

Hiệu quả từ vùng lúa đạt chuẩn châu Âu

Được bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ chi phí đầu vào, tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật (KHKT), tăng năng suất, lợi nhuận,... là những hiệu quả của vùng lúa đạt chuẩn châu Âu mang lại cho Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Tuyên Bình Tây (xã Tuyên Bình Tây, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An).

Hưởng ứng trồng cây 'vì một Việt Nam xanh'

ĐBP - 'Trồng 1 tỷ cây xanh vì một Việt Nam xanh giai đoạn 2021 - 2025' là thông điệp được Thủ tướng Chính phủ phát động trồng cây trong toàn quốc. Thời gian qua các cấp, ngành đã đồng loạt triển khai thực hiện, hàng nghìn cây xanh đã được trồng trên địa bàn tỉnh, được nhân dân nhiệt tình ủng hộ, tham gia.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Điện Biên: Hiệu quả '3 trong 1'

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Điện Biên phát huy hiệu quả '3 trong 1,' đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân.

Phát triển cây mắc ca, vướng thủ tục đất đai

ĐBP - Sau thời gian khảo nghiệm, trồng thí điểm cho thấy cây mắc ca phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở Ðiện Biên, có giá trị kinh tế cao. Tỉnh ta có chủ trương phát triển cây mắc ca ở một số huyện trong định hướng tái cơ cấu ngành Nông nghiệp. Tuy nhiên hiện nay các dự án phát triển cây mắc ca vẫn vướng thủ tục đất đai.

Bảo đảm quyền lợi cho người góp đất trồng cao su

Làm sao để đảm bảo tối đa quyền lợi cho người dân góp đất trồng cao su tại Điện Biên hiện nay, vẫn còn nhiều khó khăn cần nhanh chóng tháo gỡ.

Nhóm thiện nguyện Hà Nội tặng 6 bò giống cho người nghèo ở Điện Biên

6 con bò giống sinh sản có tổng trị giá gần 200 triệu đồng đã được trao tận tay đến 6 hộ nghèo của 2 bản.

Trao tặng bò sinh sản cho 18 hộ dân xã Núa Ngam

ĐBP - Sáng nay (8/6), Nhóm thiện nguyện Vút Bay phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chính quyền địa phương tổ chức Lễ trao tặng bò sinh sản cho người dân 2 bản: Pá Ngam II và Pá Pông, xã Núa Ngam (huyện Điện Biên).