Những trang nhật ký chiến trường từ góc nhìn hội họa

Sáng 26/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra Lễ khai mạc triển lãm chuyên đề 'Ký họa Kháng chiến miền Nam'.

Nhìn về 'xưa', để vun đắp cho 'nay'

Năm 2021 là năm khá đặc biệt bởi là năm kỷ niệm tròn 60 năm thành lập Khu ủy miền Đông và Trung ương Cục miền Nam (2-1961 - 2-2021).

Xuân về trên chiến khu…

Những ngày đầu năm mới, chúng tôi theo các đoàn công tác của tỉnh, Quân khu 7 và Bộ Quốc phòng về thăm, tặng quà, dâng hương tại khu Căn cứ Trung ương Cục miền Nam và các địa bàn trong vùng lõi chiến khu Đ.

'Dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ'

'Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trước lúc lên đường/ Chỉ để lại cái dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ/ Anh là chiến sĩ Giải phóng quân/ Tên anh đã thành tên đất nước/ Ôi anh Giải phóng quân!' (Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân). Đó là thế hệ cán bộ, chiến sĩ của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (QGPMNVN) - đội quân xung kích của QĐND Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà, viết nên trang sử hào hùng trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc. 60 năm trôi qua kể từ ngày thành lập QGPMNVN (15/2/1961-15/2/2021), biểu tượng cao đẹp ấy vẫn còn trường tồn.

60 năm Khu ủy miền Đông Nam bộ

Miền Đông Nam bộ (ĐNB) có vị trí chiến lược trọng yếu về chính trị, kinh tế, văn hóa và quân sự. Là nơi đối đầu quyết liệt giữa ta và địch, là địa bàn diễn ra các chiến dịch lớn có ý nghĩa tác động đến cục diện chiến trường, cũng là vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng. Việc vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân của Khu ủy miền Đông đã góp phần vào thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Dấu ấn đậm nét của Đại tướng Lê Đức Anh trong lịch sử quân sự hiện đại

Đại tướng Lê Đức Anh đã có nhiều cống hiến quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; xây dựng quân đội nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Đóng góp to lớn của đồng chí Lê Đức Anh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng chí Lê Đức Anh (1920-2019) được Đảng, Nhà nước giao nhiều chức vụ như: Cục phó Cục Tác chiến; Cục trưởng Cục Quân lực, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam; Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam; Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh miền Nam; Phó Bí thư Khu ủy, Tư lệnh Quân khu 9; Phó Bí thư Bộ Tư lệnh miền Nam; Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh... Trên cương vị nào, đồng chí cũng hoàn thành xuất sắc và luôn là người chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, dạn dày kinh nghiệm trận mạc, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Lê Đức Anh - Nhà chính trị tầm cỡ, nhà quân sự lớn của Việt Nam

Cuộc đời cách mạng sôi nổi, phong phú cùng những cống hiến xuất sắc của đồng chí Lê Đức Anh là một tấm gương sáng về phẩm chất của người cán bộ cách mạng, 'tận trung với nước, tận hiếu với dân.'

Ý nghĩa đặc biệt từ Chiến thắng Đồng Xoài

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi của Chiến dịch Đồng Xoài (từ tháng 5 đến 7-1965) không chỉ góp phần đánh bại chiến lược 'chiến tranh đặc biệt' của Mỹ, đánh dấu bước trưởng thành mới về trình độ tổ chức chuẩn bị chiến dịch, tác chiến tập trung, khả năng hiệp đồng trong tác chiến vận động của các LLVT miền Nam mà còn để lại những bài học quý có ý nghĩa đặc biệt trong thực tiễn sau này.

Chiến thắng Bình Giã - bước trưởng thành của quân chủ lực miền Nam

Cách đây 55 năm, tại chiến trường trọng điểm Đông Nam bộ, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, trực tiếp là Trung ương Cục và Bộ Chỉ huy Miền, quân dân ta đã lập nên chiến công vang dội - chiến thắng Bình Giã, đánh dấu sự chuyển mình của cách mạng miền Nam trong tiến trình lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Vai trò lãnh đạo, quyết tâm tiến công tiêu diệt địch trong Chiến dịch Bình Giã 1964

Cuối năm 1964, trên chiến trường miền Nam, Mỹ-ngụy âm mưu đẩy mạnh những cố gắng cuối cùng trong cuộc Chiến tranh đặc biệt để cứu vãn tình thế. Từ tính chất quan trọng của tỉnh Bà Rịa, chúng ra sức củng cố, xây dựng nơi đây thành thế phòng thủ vững chắc nhằm án ngữ mặt bắc và đông bắc căn cứ hải quân Vũng Tàu...

Hội thảo khoa học về Chiến dịch Bình Giã

Thực hiện chỉ đạo của Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, sáng 7-11, tại Đồng Nai, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ tư lệnh Quân khu 7, Bộ tư lệnh Quân đoàn 4 và Trường Sĩ quan Lục quân 2 tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến dịch Bình Giã trong tiến trình cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước'.

Phát huy tinh thần quyết chiến, quyết thắng trong Chiến dịch Bình Giã vào xây dựng quân đội giai đoạn hiện nay

Tinh thần quyết chiến, quyết thắng là truyền thống vẻ vang, được hun đúc, bồi đắp và phát huy trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.

Vai trò lãnh đạo, quyết tâm tiến công tiêu diệt địch trong Chiến dịch Bình Giã 1964

Cuối năm 1964, trên chiến trường miền Nam, Mỹ-ngụy âm mưu đẩy mạnh những cố gắng cuối cùng trong cuộc Chiến tranh đặc biệt để cứu vãn tình thế. Từ tính chất quan trọng của tỉnh Bà Rịa, chúng ra sức củng cố, xây dựng nơi đây thành thế phòng thủ vững chắc nhằm án ngữ mặt bắc và đông bắc căn cứ hải quân Vũng Tàu. Với kế hoạch 'bình định có trọng điểm', địch đã biến khu vực Bình Giã, Đức Thạnh, Long Điền, Xuyên Mộc, Đất Đỏ thành 4 chi khu quân sự.