Khi Thế chiến 2 nổ ra vào năm 1939, Mỹ tuyên bố trung lập. Nhưng 2 năm sau, Mỹ chính thức tham gia Thế chiến 2. Chính quyền Washington đưa ra quyết định quan trọng này sau khi xảy ra trận đánh Trân Châu Cảng.
Khi Thế chiến 2 nổ ra vào năm 1939, Mỹ tuyên bố trung lập. Nhưng 2 năm sau, Mỹ chính thức tham gia Thế chiến 2. Chính quyền Washington đưa ra quyết định quan trọng này sau khi xảy ra trận đánh Trân Châu Cảng.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, phát xít Nhật Bản đã sản xuất tàu ngầm sân bay để tấn công vào các thành phố Mỹ, tuy nhiên, kế hoạch này gặp phải nhiều sóng gió.
Ngày hôm nay, 11/9/2020, đánh dấu 19 năm loạt vụ khủng bố kinh hoàng tấn công giữa lòng nước Mỹ. Hình ảnh hai chiếc máy bay lao vào Tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại Thế giới (WTC) đã vĩnh viễn hằn sâu vào ký ức của người dân Mỹ và cộng đồng thế giới.
Dưới đây là những con số gây sốc trong vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ. Đây là vụ tấn công do nước ngoài tổ chức trên lãnh thổ nước Mỹ gây thiệt hại lớn nhất kể từ sau trận chiến Trân Châu Cảng tại Hawaii vào Thế chiến II.
Tờ Thời báo Á châu (Asia Times) cho rằng từ điểm nóng địa chính trị Biển Đông, cho đến vấn đề Đài Loan rồi đến chiến tranh thương mại, tiền tệ và công nghệ, việc Hoa Kỳ và Trung Quốc đối đầu là điều không thể tránh khỏi. Và liệu những căng thẳng này có gây ra chiến tranh giữa hai cường quốc hay không?
Trận chiến ở Trân Châu Cảng đã cho thấy rõ phần nào sự tàn khốc của Thế chiến II.
Năm 1941, phát xít Nhật tấn công vào Trân Châu Cảng, gây thiệt hại không hề nhỏ cho hải quân Mỹ.
Tác phẩm mới nhất của đạo diễn Roland Emmerich cố gắng tái hiện toàn cảnh mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến II, nhưng thất bại vì quá ôm đồm, tham lam.
Virus SARS-CoV-2 tiếp tục lây lan ở nhiều khu vực trong bối cảnh số người chết ở Mỹ vì Covid-19 đã vượt con số 100.000.
USS Nevada là một trong những tàu nổi tiếng nhất trong lịch sử hải quân Mỹ. Nó từng được sử dụng trong Thế chiến II, trận Trân Châu Cảng và ngày lính Mỹ đổ bộ lên Normandy.
Covid-19 đã xuất hiện tại hơn 210 quốc gia, vùng lãnh thổ, khiến hơn 3,8 triệu người nhiễm, hơn 265.000 người tử vong và gần 1,3 triệu người hồi phục.
Tổng thống Trump cho rằng COVID-19 đem lại hậu quả tồi tệ hơn hẳn trận Trân Châu Cảng và vụ khủng bố 11-9, đồng thời tiếp tục chỉ trích Trung Quốc về dịch bệnh.
Tổng thống Trump nhận định đại dịch COVID-19 tàn phá nước Mỹ nặng nề hơn nhiều so với trận chiến ở Trân Châu Cảng thời Chiến tranh Thế giới thứ hai hay các vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
Ngày 6/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump nhận định đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tàn phá nước Mỹ nặng nề hơn nhiều so với trận chiến ở Trân Châu Cảng thời Chiến tranh Thế giới thứ hai hay các vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
Hải quân và Lục quân Mỹ đã tuyển dụng trên 10.000 phụ nữ làm nhà phân tích mật mã để giải mật mã của kẻ thù trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Cũng giống như ở Anh, câu chuyện về những phụ nữ này hầu như không ai biết tới.
Bang New York hiện là tâm dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ, chỉ riêng tại bang này đã ghi nhận gần 50% số ca nhiễm bệnh trên toàn quốc.
Sau khi cuộc chiến tranh vệ quốc bắt đầu, một trong những mối quan tâm hàng đầu của Liên Xô là liệu Nhật Bản có tấn công Liên Xô từ phía đông hay không.
Chủ nhật ngày 7/12/1941 là một ngày đẹp trời, biển êm, lặng sóng, ít mây, rất thuận lợi cho quan sát từ trên không.
9h58 phút ngày 19/2/1942, chỉ hơn 2 tháng sau trận Trân Châu Cảng, tiếng máy bay chiến đấu và máy bay ném bom Nhật Bản rền vang khắp trời Darwin, Australia. Người dân, binh lính và thủy thủ ở Darwin nhìn lên trời, hiểu rằng một cuộc tấn công đầy khiếp sợ đang tới.
Trân Châu Cảng là cuộc chiến mang tính bước ngoặt của thế chiến thứ II, sẽ thế nào nếu Nhật không tấn công Mỹ...
9h58 phút ngày 19/2/1942, chỉ hơn 2 tháng sau trận Trân Châu Cảng, tiếng máy bay chiến đấu và máy bay ném bom Nhật Bản rền vang khắp trời Darwin, Australia. Người dân, binh lính và thủy thủ ở Darwin nhìn lên trời, hiểu rằng một cuộc tấn công đầy khiếp sợ đang tới.
Cách đây 78 năm, Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng. Trong sự kiện này, George Elliott được nhớ đến là người hùng thầm lặng của Mỹ khi là người đầu tiên phát hiện và báo cáo nhiều máy bay Nhật sắp áp sát Trân Châu Cảng.
Nhiều người tin rằng, vụ đánh bom nguyên tử của Mỹ nhằm vào các thành phố của Nhật Bản là một trong những đòn trừng phạt cho vụ Trân Châu Cảng.
Chỉ 1 trong 3 cựu binh sống sót còn lại sau vụ tấn công Trân Châu Cảng tham gia lễ kỷ niệm 78 năm vụ không kích chấn động của phát xít Nhật.
Mặc dù có yếu tố bất ngờ, tuy nhiên cũng không thể phủ nhận rằng cuộc tấn công Trân Châu Cảng của Nhật Bản thành công một phần là nhờ loại 'hỏa thần' bay mà nước này sử dụng.
Đúng vào ngày này 77 năm trước, Không quân Hải quân Nhật đã đánh úp Trân Châu Cảng khi chưa tuyên chiến, khiến Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ chịu thiệt hại khồng lồ dù lúc này Mỹ vẫn đứng ngoài cuộc Chiến tranh Thế giới.
6 tháng sau ngày phát xít Nhật bất ngờ tấn công Trân Câu Cảng, gây thiệt hại nặng cho Hải quân Mỹ, người Mỹ đã đánh tan hạm đội Nhật trong trận hải chiến diễn ra tại đảo Midway. Đây được coi là chiến thắng quyết định ở Thái Bình Dương trong Thế chiến 2 trong đó có đóng góp của thiếu tá Joseph Rochefort…
Trước Thế chiến 2, Jimmy Doolittle đã là một nhà hàng không nổi tiếng thế giới, nhưng phải đến cuộc không kích táo bạo do ông dẫn đầu nhằm vào Tokyo để phục thù trận Trân Châu Cảng, tên tuổi Doolittle mới thực sự được khắc ghi vào lịch sử.
Tác phẩm kinh dị 'Doctor Sleep' chịu thua bộ phim chiến tranh 'Midway' của đạo diễn Roland Emmerich tại phòng vé Bắc Mỹ cuối tuần qua.
Sau khi mất mát lớn trong trận Trân Châu Cảng, Mỹ đã 'đáp thù' bằng cách tiến hành chiến dịch oanh kích 'Dự án hàng không đặc biệt số 1' với biệt danh mang tên của Trung tá không quân nổi tiếng của Mỹ là Jimmy Doolittle.
Trong phim 'Midway', Nick Jonas vào vai một lính Mỹ có vai trò đặc biệt trong trận Midway.
Sau vụ Trân Châu Cảng, người Mỹ đặc biệt dè chừng những người gốc Nhật. Và cộng đồng người Trung Quốc ở Mỹ đã phải dán nhãn mình là người Hoa.
Thay vì sử dụng các hình phạt hay biện pháp quản chế đối với nhóm thanh thiếu niên này, bà thẩm phán Hoa Kỳ xem đây là cơ hội giáo dục, để bù đắp cho những thiếu hụt của họ.