100% cán bộ, nhân viên của trạm bơm Yên Sở được huy động, túc trực 24/24h trước và trong những ngày siêu bão số 3 đổ bộ.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Với tài năng đa dạng: nhà nghiên cứu triết học, nhà thơ, nhà văn, kịch tác gia, nhạc sĩ, nhà báo, Nguyễn Đình Thi đã để lại cho chúng ta một di sản văn hóa đồ sộ. Ở nhiều lĩnh vực nghệ thuật, ông đã để lại những tác phẩm xuất sắc, có sức sống lâu bền, có ảnh hưởng sâu rộng, trở thành niềm tự hào của giới văn học nghệ thuật nước nhà, được nhân dân giữ gìn, trân trọng.
Đó là một chiều nắng nhạt, một chiều hòa bình. Những ngọn đồi lịch sử trầm tư, uy nghiêm trong không gian mờ sương khói. Chiều 10.2.1993, lòng chảo Điện Biên đón một vị khách đặc biệt: Tổng thống Cộng hòa Pháp François Mitterrand.
Đồng chí Nguyễn Lương Bằng với tên hoạt động bí mật là 'Sao Đỏ' nổi tiếng, thuộc lớp chiến sĩ cách mạng tiền bối. Đó là con người khiêm tốn, giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, rất mực thương yêu đồng chí, đồng bào.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Lê Văn Lương là lớp đảng viên đầu tiên của Đảng ta, là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng chí là tấm gương tiêu biểu về sự kiên trung, bất khuất trước kẻ thù, tận tụy, liêm chính đối với những công việc được Đảng giao; khiêm nhường và bao dung với đồng đội và bạn bè; một con người trọn đời vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Nhân dân.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu của nhân dân ta, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, người sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Đảng ta, người khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; là kiến trúc sư và linh hồn của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam. Được gặp Người là ước vọng, niềm vinh dự và nguồn hạnh phúc của mọi người Việt Nam và thật hạnh phúc khi tôi được là một trong số những người may mắn đó.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamLần đầu tiên tôi được gặp đồng chí Lê Duẩn là vào dịp chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10.9.1960.
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973) là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao nước ta trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước. Đây cũng là thắng lợi tổng hợp của cuộc đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Tháng hai năm 1980, Đảng Công nhân thống nhất Ba Lan tổ chức Đại hội lần thứ tám. Nhận lời mời của Đảng bạn, Đảng ta cử Đoàn đại biểu do Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng dẫn đầu sang dự Đại hội.
Mùa xuân đến, chúng tôi bồi hồi nhớ về những ngày 'Việt cộng đến Paris'.
Trước, trong và sau đại dịch COVID-19, nắm bắt tâm lý của nhiều người có nhu cầu đi xuất khẩu lao động (XKLĐ), một số cá nhân, tổ chức mặc dù không có chức năng đưa người đi XKLĐ, nhưng vì lợi nhuận, vẫn đứng ra nhận tiền, cam kết cấp visa chính ngạch để đưa lao động xuất ngoại. Hậu quả là tiền mất, nợ mang, nhiều lao động nghẹn ngào ôm hận.
Được gặp Bác Hồ là ước vọng, niềm vinh dự lớn lao của mọi người Việt Nam yêu nước. Tôi là một trong số những người đó.
Chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/4/1973, 48 năm qua, quan hệ Việt Nam - Pháp ngày càng phát triển tốt đẹp, đi vào chiều sâu, hợp tác toàn diện, phong phú, hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực.
Cầm cố sổ đỏ, vay tiền để nộp cho Hương lo thủ tục đi nước ngoài, nhưng điều mà nhiều người nhận lại không như mong đợi. Có người sau khi bỏ cả trăm triệu để ra nước ngoài thì bị trục xuất về Việt Nam. Không ít trường hợp bị bắt vào trại tị nạn. Người may mắn hơn thì hiện đang ở nước ngoài nhưng phải sống chui lủi, không có công ăn việc làm. Do đó, tại phiên tòa xét xử bị cáo Hương, người thân của nhiều bị hại đã yêu cầu bị cáo trả tiền, trả người về cho họ.
Trong vòng hơn 1 năm, Phạm Thị Hương đã cấu kết với một số đối tượng tổ chức cho 10 lao động đi nước ngoài trái phép. Đa phần công dân trong số đó đã bị trục xuất về nước hoặc đang bị giam tại trại tỵ nạn.
Sáng 14.11, UBND tỉnh tổ chức gặp mặt, tuyên dương, trao thưởng cho các nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) của tỉnh năm 2019.
Lối sống gần gũi, giản dị, lời nói luôn đi đôi với việc làm của Người là câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi: Làm gì để dân quý, dân tin!
Trong 378 nghệ sĩ của cả nước được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu Tú (NSƯT) năm 2019 có 7 nghệ sĩ của Hải Dương.