Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Tiếng thơm vọng mãi...

Như tiếng chuông chùa ngân vọng bên dòng Ngàn Phố (Hương Sơn, Hà Tĩnh), những tác phẩm y học, văn học của Đại danh y Lê Hữu Trác để lại khiến hậu thế thêm kính ngưỡng tài năng, nhân cách của ông.

Giai thoại bất hủ về Tiến sĩ Nguyễn Bá Dương

Nghiện rượu đến nỗi suýt bị lột áo trừ nợ, Nguyễn Bá Dương vì thế mà xấu hổ cai rượu.

Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn mê đọc sách

Bên cạnh các vị vua Lê, thì các chúa Trịnh, chúa Nguyễn cũng chăm đọc sách.

'Điểm danh' 3 động đẹp nhất miền Bắc

Được tôn vinh là 3 động đẹp nhất ở miền bắc, Hương Tích, Bích Động và Địch Lộng còn ấn tượng với du khách nhờ vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của những ngôi chùa.

Đặng Thị Huệ khiến Trịnh Sâm từ chúa giỏi thành kẻ u mê

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có không ít mỹ nhân khuynh đảo triều chính, thậm chí khiến cho cả một triều đại phải tiêu vong, một trong số đó chính là Đặng Thị Huệ.

Mỹ nhân Việt nào khiến cơ đồ nhà Trịnh sụp đổ?

Dựa vào sự ưu ái của chúa Trịnh, người này ngày càng lộng quyền, góp phần khiến nhà Trịnh suy yếu và sụp đổ.

Những người làm nên Tiếng Việt giàu đẹp

Hơn 20 năm ra đời nhưng mãi đến cuộc giao lưu vừa diễn ra tại Đường sách TPHCM, 5 tác giả tham gia tủ sách Tiếng Việt giàu đẹp của NXB Trẻ mới có dịp gặp nhau. Nhóm tác giả gồm GS-TS Nguyễn Đức Dân, PGS-TS Trịnh Sâm, PGS-TS Trần Thị Ngọc Lang, nhà báo Dương Thành Truyền và nhà văn Lê Minh Quốc, đã thể hiện những trăn trở trong hành trình gieo tình yêu tiếng Việt đến cộng đồng.

'Giới trẻ Việt Nam bây giờ chơi chữ quá hay'

Tác giả Dương Thành Truyền nhận xét 'giới trẻ Việt Nam bây giờ chơi chữ quá hay' khi chia sẻ về thời đại nhạc Rap lên ngôi.

Người Việt có thực sự hiểu hết sự giàu, đẹp của tiếng Việt?

Cái giàu, đẹp của tiếng Việt trong văn chương cho đến giao tiếp, lời nói hàng ngày được các tác giả bộ sách 'Tiếng Việt giàu đẹp' truyền tải qua nhiều góc nhìn, lăng kính thú vị.

5 tác giả giao lưu, tọa đàm về 'Tiếng Việt giàu đẹp'

Sáng 21/9, chương trình giao lưu cùng 5 tác giả có sách thuộc bộ 'Tiếng Việt giàu đẹp' đã diễn ra tại TPHCM. Đây cũng là lần đầu tiên dự án sách này ra mắt thông qua một sự kiện trực tiếp.

Gặp gỡ các tác giả của bộ sách 'Tiếng Việt giàu đẹp'

Sự kiện thu hút đông đảo sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, giảng viên, học sinh, sinh viên và những người yêu thích ngôn ngữ Việt.

Kể chuyện đi tìm bản sắc tiếng Việt

Sáng 21.9 tại Đường sách TP.HCM, sự kiện giao lưu cùng các tác giả của bộ sách 'Tiếng Việt giàu đẹp' do NXB Trẻ tổ chức đã được diễn ra. Tại đây, các diễn giả đã chia sẻ nhiều hơn về nguồn cảm hứng để chắp bút nên những nghiên cứu thú vị cũng như rất nhiều đặc điểm độc đáo của thứ ngôn ngữ mà ta vẫn dùng hàng ngày.

Gặp gỡ các tác giả của bộ sách 'Tiếng Việt giàu đẹp'

Ngày 21-9, tại Đường sách TPHCM, NXB Trẻ tổ chức chương trình giới thiệu bộ sách Tiếng Việt giàu đẹp và giao lưu cùng các tác giả. Đây là lần đầu tiên trọn bộ sách được giới thiệu với bạn đọc, và cũng là lần đầu tiên có sự tham gia của cả 5 tác giả.

Bộ sách Tiếng Việt giàu đẹp có thêm nhiều tựa sách mới

Hai tựa sách mới nhất vừa phát hành trong năm 2024 là 'Tiếng Việt lắt léo và lịch lãm' của tác giả Lê Minh Quốc và 'Tình ca tiếng nước ta' của tác giả Dương Thành Truyền.

Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời vua Lê - Chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam

Sinh thời Lê Quý Đôn từng viết: ''Hoàng đế đăng quang và đặt ra niên hiệu, trăm họ theo đó để tính thời gian, các sử quan cũng theo đó mà chép viêc, cho nên phàm phải nói tới sử là phải nói tới các đời đế vương. Biết được tuần tự giềng mối của xã tắc cũng tức là đã biết được chỗ căn bản của quốc thống vậy'.

3 người nào tìm mọi cách từ chối làm vua trong lịch sử Việt Nam?

Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.

Bệnh lạ mà vua chúa nước Việt từng mắc

Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.

Vị Hoàng giáp ba lần từ chối làm quan

Vốn không muốn làm quan nhưng vì chiều lòng cha mà Bùi Huy Bích tham gia ứng thí.

NSND Thu Hà: 'Tuyệt sắc giai nhân' khi ở tuổi 20, đánh bại mọi mỹ nhân

Từ thập niên 1990, NSND Thu Hà đã ở đỉnh cao của nhan sắc, là viên đóng rất nhiều phim ăn khách đặc biệt là phim lịch sử nổi tiếng.

Fan phát sốt vì nhan sắc NSND Thu Hà năm 20 tuổi đánh bại mọi mỹ nhân

Hình ảnh NSND Thu Hà trong vai Quận chúa Quỳnh Hoa được trích từ phim 'Đêm hội Long Trì' công chiếu cách đây gần 40 năm bất ngờ gây sốt trở lại.

Khám phá 'Nam thiên đệ nhị động' hơn 500 năm tuổi ở Ninh Bình

Chùa Bích Động ở cố đô Hoa Lư có tuổi đời hơn 500 năm, được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.

Hoàng thái hậu Đào Thị - đi làm đồng mây cũng bay theo

Chuyện kể rằng: Những hôm Hoàng thái hậu Đào Thị đi làm đồng, dù trời nắng hay mưa cũng đều có mây bay theo trên đầu.

Phật và Bụt

Phật và Bụt song tồn trong tiếng Việt. Trong giao tiếp, tùy theo yêu cầu diễn đạt mà có thể dùng Phật hay Bụt đều được và trong khá nhiều ngữ cảnh trung tính, hai từ này hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. Nhưng phải thừa nhận, trong giao tiếp có tính nghi thức, Phật được dùng phổ biến hơn, trong khi đó Bụt được dùng nhiều trong sinh hoạt hằng ngày.

Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

Núi Xuân Đài, động Hồ Công và những bài thơ khắc trong hang núi

Trên mảnh đất xứ Thanh ít nơi nào có hình sông dáng núi hữu tình như Vĩnh Lộc. Nằm ở nơi sông Mã chảy qua, Vĩnh Lộc có tiềm năng về phát triển kinh tế du lịch với hơn 100 di tích - danh thắng, trong đó có hơn 40 di tích đã được xếp hạng. Ở mỗi địa chỉ ấy là rất nhiều câu chuyện lịch sử văn hóa, ghi dấu bao bước chân của các bậc tiền nhân.

Huyền ảo 'Nam thiên đệ nhất động'

Danh xưng Nam thiên đệ nhất động được chúa Trịnh Sâm tặng cho Động Hương Tích (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) trong một chuyến tuần du Sơn Nam vào tháng 3 năm Canh Dần 1770.

Giai thoại những vị vua chúa 'tôn sư trọng đạo'

'Tôn sư trọng đạo' không chỉ là truyền thống cao quý và đẹp đẽ của dân tộc, mà còn là đạo lý không thể tách rời của học trò đối với người thầy.

Xóa một giấc mộng

Truyện xưa kể rằng Trương Lương thời nhà Hán năm đời làm quan nước Hàn, bị nhà Hán diệt. Nặng lòng thù hận, Trương Lương bỏ nghìn vàng tìm người lực sĩ đánh Tần Thủy Hoàng mà không được, đã theo Hán Cao tổ đánh diệt Tần, Sở, được phong tước hầu ở đất Lưu. Chẳng bao lâu sau, Hán Cao tổ đem lòng nghi kỵ, Trương Lưu hầu phải thác ra mộ đạo tu tiên, bỏ ăn thóc gạo rồi đi ở ẩn.

Chuyện chọn tên lúc 6 tuổi của Ngô Thời Nhiệm

Đối với ông Ngô Thời Nhiệm, một nhân vật kiệt xuất ở đời cuối Lê, các sĩ phu ta phần nhiều người hiểu rõ thân thế ông, vì đời ông chỉ mới cách đây độ hơn trăm năm.

Con phố thơm lừng ở Hà Nội mang tên một vị danh y

Mỗi khi đi qua con phố cổ thuộc quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), bạn sẽ cảm nhận được mùi hương thơm nức của các loại thảo dược.

'Mỹ nữ Hà thành' từng tạo nên cảnh nóng gây chấn động màn ảnh Việt

Ngoài năng lực diễn xuất, NSƯT Lê Vân chinh phục khán giả nhờ sở hữu vẻ đẹp đôn hậu. Từ diễn viên múa lấn sân sang điện ảnh, nữ nghệ sĩ nhanh chóng trở thành một biểu tượng nhan sắc của 'mỹ nữ Hà thành' xưa.

3 người tìm mọi cách từ chối làm vua trong lịch sử Việt: 1 người vì chốn chạy mà bỏ mạng ở rừng sâu

Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.

Nguyễn Hoàn, người biên soạn bộ Quốc sử thời Lê - Trịnh

Nguyễn Hoàn (1713-1792), xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Ông là con trai thứ hai của Đệ tam giáp tiến sĩ Nguyễn Hiệu, Thượng thư Bộ Lại thời kỳ Lê - Trịnh. Xuất thân hơn người, Nguyễn Hoàn không chỉ thành công trong thi cử, ông còn kinh qua nhiều chức vụ quan trọng. Cả cuộc đời ông là một trang sử rực rỡ ánh hào quang.

Danh tính nữ doanh nhân giàu thứ 2 thời xưa ở Việt Nam, được chúa Trịnh phong 'Phú gia địch quốc'

Bà là 1 trong 3 người được nhắc đến trong thơ ca bên cạnh cô Đỏ Thanh Hoa và Thạch Sùng về sự giàu có nhất nhì Việt Nam thời phong kiến, được chúa Trịnh Sâm phong là 'phú gia địch quốc'.

Vị Hoàng giáp văn võ song toàn, là bố vợ đại thi hào Nguyễn Du

Không chỉ là bố vợ của đại thi hào Nguyễn Du, Hoàng giáp Đoàn Nguyễn Thục còn là nhà khoa bảng nức tiếng dùng tài văn võ trị yên phản loạn.

Chùa Bích Động - Ngôi chùa cổ kính trong lòng di sản

Chùa Bích Động là một trong những danh thắng nổi tiếng mà Ninh Bình may mắn sở hữu. Nổi tiếng với cảnh sắc nguyên sơ và có chút trầm lắng, chùa là điểm đến hoàn hảo dành cho những ai muốn tạm xa sự náo nhiệt của cuộc sống đô thị thường ngày.

Ngôi chùa hơn 500 năm tuổi được mệnh danh 'Nam thiên đệ nhị động' ở Ninh Bình

Chùa Bích Động ở Cố đô Hoa Lư được xếp hạng đẹp thứ 2 sau động Hương Tích và được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.

Khám phá vị vua Việt lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác

Không chỉ giỏi về âm nhạc mà vua Lê Hiển Tông còn có nhiều tài lẻ khác. Ông là một trong những vị vua đặc biệt khi lên ngôi nhờ vào giấc mơ của người khác.

'Sự im lặng của chữ'

Đây là chủ đề triển lãm sách diễn ra chiều 10/6 tại Lan Viên Cố Tích – Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (120 Nguyễn Phúc Nguyễn, TP. Huế).

Nhà biên kịch Lê Chí Trung: Luôn khắt khe với từng sáng tạo của mình

Dẫu là một trong số người biên kịch sân khấu xuất sắc, nhưng Lê Chí Trung luôn khắt khe với từng sáng tạo của mình.

Từ cô gái hái chè, mỹ nhân Việt nào khiến cả một triều đại suy tàn?

Từ cô gái sinh ra trong gia đình nghèo, làm công việc hái chè, người phụ nữ này thành Tuyên phi, hô mưa gọi gió trong hậu cung rồi khiến cả một triều đại suy tàn.

Thanh Hóa: Liên tục phát hiện di tích bị xâm hại

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xâm hại và chưa có dấu hiệu dừng lại. Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan hành vi xâm hại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn, tuy nhiên tình trạng trên vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Mới đây, sáng 16/3, lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (Sở VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa và lãnh đạo huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý việc động Hồ Công (di tích quốc gia) bị xâm hại sau khi có thông tin phản ánh, phát giác từ người dân. Theo đó, động Hồ Công đã bị xâm hại nghiêm trọng khi nhiều ban thờ đã được tự ý xây dựng bằng bê tông, cốt thép cùng 9 pho tượng, 6 bệ đá đã được đưa vào động thờ trái phép, dồng thời, có nguy cơ uy hiếp tới các di tích, kiến trúc khác. Việc làm này đã nguy hại nghiêm trọng tới cảnh quan nguyên bản hoang sơ, là ý nghĩa cốt yếu của động này. Theo tìm hiểu, động Hồ Công nằm giữa ngọn núi Xuân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), cách Di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Động dài ước khoảng 45m và rộng 23m, với cấu trúc cửa hình vòm tự nhiên. Động có nhiều cảnh đẹp nên đã khiến vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, chúa Trịnh Sâm, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ… khi qua đây đã để lại nhiều bút tích trên vách đá. Với những giá trị to lớn về phương diện nghiên cứu, lịch sử, địa lý, văn hóa, tôn giáo, năm 2009 động Hồ Công đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.Lực lượng chức năng khắc phục hậu quả sau sự việc động Hồ Công bị xâm hại.Trong buổi làm việc trực tiếp ngày 16/3, chính quyền huyện Vĩnh Lộc đã huy động nhiều cán bộ, nhân lực vào động để phá dỡ các công trình trái phép, đưa các tượng và bệ đá ra khỏi động.Trước đó không lâu, ngày 8/11/2022, dư luận Thanh Hóa xôn xao, bức xúc khi thông tin chùa Quan Thánh (P.An Hưng, Tp.Thanh Hóa), thuộc cụm Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi, bị xâm hại nghiêm trọng.Theo

Xử phạt hành chính sư trụ trì có hành vi xâm hại Di tích Quốc gia

Liên quan đến vụ việc xâm hại Di tích Quốc gia động Hồ Công (xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), ngày 23/3, UBND huyện Vĩnh Lộc cho biết đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính sư trụ trì có hành vi xâm hại Di tích Quốc gia.

Động Hồ Công bị xâm hại: Nhiều pho tượng, bệ gạch 'xuất hiện' trái phép

Thời gian qua, di tích cấp quốc gia động Hồ Công ở xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) đã bị xâm hại nghiêm trọng.

Sửng sốt trận đánh Mèo Lửa trong lịch sử Việt Nam

Trận Mèo Lửa xảy ra trong cuộc chiến giữa chúa Trịnh Sâm với Lê Duy Mật, con thứ 11 của Lê Dụ Tông. Vào năm 1769, nhà Trịnh huy động lực lượng lớn để quyết một phen sống mái với Lê Duy Mật...

Vạc đồng Cẩm Thủy - bảo vật quốc gia 300 tuổi độc đáo ở xứ Thanh

Chiếc vạc đồng này là độc bản có kích thước rất lớn hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, cho đến nay người ta vẫn chưa lý giải được nó được đúc ra để dùng vào việc gì