Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Nhà Xuất bản Mỹ thuật thực hiện và ra mắt bạn đọc cuốn sách '9 Bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam'.
ANTD - Cuốn sách 'Chín bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ' bằng 2 ngôn ngữ Việt - Anh sẽ giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác, tác giả, tác phẩm, giá trị nghệ thuật của 9 hiện vật tiêu biểu và có giá trị cao đối với nền mỹ thuật nước nhà, đã được Nhà nước công nhận là Bảo vật quốc gia.
Với 115 trang song ngữ Việt-Anh, sách 'Chín bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam' giúp độc giả hiểu hơn về những Bảo vật quốc gia đang lưu giữ tại đơn vị này.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa ra mắt độc giả cuốn sách '9 Bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam'. Sách do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Mỹ thuật tổ chức in ấn, phát hành.
Trong 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 2 bia đá thuộc về cổ tự ở Hà Nam và Bắc Ninh.
Cùng cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người phụ nữ qua những bức tượng có tuổi đời nhiều thế kỷ đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.
Lê Thần Tông là một vị vua 'vô tiền khoáng hậu' trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông có năm bà phi thuộc các dân tộc khác nhau, trong đó có một bà phi người Hà Lan.
Thời Lê Trung hưng (1533–1789) là giai đoạn mà nền điêu khắc cổ Việt Nam đạt đỉnh cao, để lại nhiều kiệt tác cho hậu thế. Cùng ngắm những tác phẩm điêu khắc xuất sắc, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia thuộc thời kỳ này.
Nằm trong những tòa mang kiến trúc thuộc địa hoành tráng, loạt bảo tàng này là nơi lưu trữ nhiều bộ sưu tập vô giá, rất đáng để khám phá ở thủ đô Hà Nội.
Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.
Vào năm 2012-2013, chùa Phổ Minh, chùa Keo, chùa Bút Tháp và chùa Dâu đã trở bốn ngôi chùa đầu tiên được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam.
Chùa Bút Tháp ở xã Đình Tổ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) lưu giữ được bốn bảo vật quốc gia; trong đó có tượng Phật nghìn tay nghìn mắt được xem là tuyệt tác về điêu khắc.
Pho tượng chân dung Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, được các nhà nghiên cứu đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ 17.
Dù chưa được công nhận là bảo vật quốc gia, nhưng cuốn sách đồng nặng 30kg xứng đáng là báu vật chùa Bút Tháp.
Hai lần lên ngôi, lấy vợ Tây, có đến 4 người con làm vua, Lê Thần Tông là ông vua có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
DVNN - Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.
Hai lần thống trị ngai vàng, Lê Thần Tông có 4 người con liên tiếp làm vua và là người đầu tiên lấy vợ Tây - được xem là vị vua có nhiều 'kỷ lục' nhất trong sử Việt.
Trong như đá ngọc ánh màu hổ phách mà lại mềm như nhung lụa. Thật là cái tên bánh tro trái ngược với vẻ mĩ miều của một món trứ danh, là tiếng thơm muôn đời của vùng linh tích.
Tranh 'Vườn xuân Trung Nam Bắc' của Nguyễn Gia Trí, tranh 'Hai thiếu nữ và em bé' của Tô Ngọc Vân, tranh 'Em Thúy' của Trần Văn Cẩn... là những Bảo vật quốc gia tái hiện chân thực vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Từ trung tâm Thủ đô Hà Nội đi qua cầu Vĩnh Tuy tới đường quốc lộ số 5. Đi tới gần ga Phú Thụy rẽ tay trái vào đường Ỷ Lan tới phố Dâu rẽ trái 3,4 km nữa là tới chùa Bút Tháp.
Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.
Trinh tiết của người phụ nữ vốn là vấn đề rất được coi trọng đặc biệt trong thời phong kiến xưa. Tuy nhiên, lịch sử đã ghi nhận nhiều trường hợp những bà hoàng khi lấy vua đều từng có chồng, có con trước đó.
Được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn và bộ cửa gỗ chùa Keo là ba kiệt tắc điêu khắc gỗ đỉnh cao của người Việt, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
Ông vua này là người duy nhất của nhà Hậu Lê lên ngôi hai lần, người đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ phương Tây.
Gắn với sự nghiệp thiền sư Chuyết Chuyết đến từ Trung Hoa, chùa Bút Tháp ở Bắc Ninh còn được biết đến với tên gọi 'Thiếu Lâm Tự'. Đây được coi là một trong những ngôi chùa cổ có kiến trúc hoàn chỉnh nhất còn lại ở Việt Nam.
Cuộc đời làm vua của Lê Thần Tông có nhiều điểm đặc biệt. Ông là vị vua duy nhất trong 108 vị vua chúa VN lên ngôi hai lần.
Vua Lê Thần Tông có tất cả 4 vợ ngoại quốc, gồm một người Hà Lan, một người Hán (Trung Quốc), một người Ai Lao (Lào), một người Xiêm La (Thái Lan).
Vị vua này có đến 6 bà vợ ở các dân tộc khác nhau, trong đó có một người đến từ phương Tây.