Hiệp hội Bán dẫn toàn cầu (SEMI) dự báo thị trường bán dẫn của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ tăng trưởng ngành bình quân mỗi năm khoảng 6,69% trong giai đoạn 2023 - 2028.
Những hạn chế về phát triển kỹ năng mềm trong trường đại học (ĐH), được coi là một trong những rào cản quan trọng nhất ngăn cản sinh viên tốt nghiệp chuyển tiếp suôn sẻ đến nơi làm việc.
Đến năm 2030, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo được Chính phủ xác định sẽ phát triển vững chắc, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, tự chủ và cạnh tranh về công nghệ ở những lĩnh vực then chốt mà nước ta có nhu cầu, tiềm năng, lợi thế. Để thực hiện mục tiêu này, bài toán nhân lực công nghệ cao là vấn đề then chốt, đang được các cơ sở giáo dục đại học nỗ lực thực hiện.
Nguồn nhân lực tham gia vào lĩnh vực công nghệ cao tại Việt Nam đang thấp hơn các nước trong khu vực. Do đó cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo nhân lực, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Ngoài đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp trong lĩnh vực vi mạch - bán dẫn, các trường đại học đang gấp rút chuẩn bị nguồn nhân lực cho công tác đào tạo.
Thành công của ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn không chỉ góp phần vào sự phát triển công nghiệp điện tử, mà còn tác động sâu rộng đến nền kinh tế.
Đà Nẵng xác định ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo là bộ phận quan trọng trong 5 nhóm ngành đột phá, tạo xung lực phát triển nhanh và bền vững.
Thành phố Đà Nẵng đang có nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn. Thành phố ưu tiên thu hút các tập đoàn, doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư phát triển vi mạch bán dẫn trong thời gian đến.
Ngay từ đầu năm 2024, Đà Nẵng bắt đầu tăng tốc trên 'đường đua' phát triển vi mạch, bán dẫn bằng những hành động cụ thể.
Đó là ý kiến của các chuyên gia về định hướng chính sách thu hút đầu tư phát triển ngành thiết kế vi mạch, trí tuệ nhân tạo của Đà Nẵng.
Đà Nẵng đang tập trung xây dựng cơ chế, chính sách và chuẩn bị nguồn nhân lực để khai thác 'mỏ vàng' vi mạch bán dẫn và công nghệ AI trong tương lai.
Đà Nẵng hội đủ các điều kiện trở thành trung tâm phát triển vi mạch bán dẫn của thế giới. Thành phố đang triển khai nhiều giải pháp cùng những cơ chế, chính sách thu hút đầu tư các dự án động lực, phát triển nguồn nhân lực trên lĩnh vực này, sớm ghi danh trong hệ sinh thái bán dẫn thế giới.
Đại diện nhiều tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nước bày tỏ triển vọng phát triển rất lớn khi đầu tư vào Đà Nẵng, nhất là trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp bán dẫn.
Theo các chuyên gia, Đà Nẵng hội tụ đủ yếu tố để trở thành Thung lũng Silicon của châu Á với những bước đi đầu tiên gia nhập hệ sinh thái bán dẫn toàn cầu.
Tại lễ công bố Quyết định 1287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050, Giám đốc kinh doanh của Synopsys (Mỹ) tại Nam Á đã phân tích nhiều vấn đề để khẳng định Đà Nẵng có thể thành công với công nghiệp bán dẫn.
Các nhà đầu tư, doanh nghiệp khẳng định cam kết đồng hành cùng TP. Đà Nẵng thực hiện tốt những mục tiêu mà quy hoạch Đà Nẵng giai đoạn 2021 – 2030 đã đặt ra.
Đà Nẵng đã chỉ đạo các cơ quan thành phố khẩn trương xây dựng 'Đề án Phát triển chip bán dẫn và vi mạch trên địa bàn thành phố' và xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn.
Trong xu hướng phát triển của ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, nhất là sau khi mối quan hệ Việt Nam và Mỹ được nâng tầm, thì cơ hội của Việt Nam đối với ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn là rất lớn, trong đó có TP Đà Nẵng.
Định hướng thiết kế vi mạch bán dẫn là động lực mới cho nền kinh tế, Đà Nẵng tập trung chuẩn bị nguồn nhân lực để đón đầu các cơ hội đầu tư, phát triển ngành bán dẫn.
Ngày 10/10, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội thảo 'Phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, vấn đề đặt ra tại thành phố Đà Nẵng'.
Dự kiến, ngày 10/10 sẽ diễn ra hội thảo 'Phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, vấn đề đặt ra với TP Đà Nẵng' do Thành ủy Đà Nẵng, Bộ TT&TT và UBND TP thành phố chủ trì.
Với các lợi thế cạnh tranh về hạ tầng, chính sách và nhân lực tài năng, TP.HCM hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm vi mạch của thế giới.
Tìm kiếm và đưa ra các giải pháp, cơ hội hợp tác để ngành công nghiệp bán dẫn có thể phát triển, từ đó giúp Việt Nam tạo sự đột phá là nội dung quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam với chủ đề 'Kết nối Việt Nam với hệ sinh thái bán dẫn Đông Nam Á', diễn ra ngày 29-9 vừa qua.