Trong những ngày tháng 10 vừa qua, giới làm nghề đã nhen lên nhiều tín hiệu tích cực khi cuộc thi 'Sáng tác kịch bản phim truyện, phim tài liệu năm 2023-2024' thu hút đông đảo nhà biên kịch chuyên nghiệp lẫn không chuyên tham gia. Tuy nhiên, thách thức lớn đặt ra là làm thế nào để các tác phẩm điện ảnh này hấp dẫn người xem, đặc biệt là thế hệ trẻ?
Bộ phim 'Đào, Phở và Piano' - một hiện tượng đặc biệt đã tạo nên cơn sốt phòng vé trong mùa phim Tết 2024. Đây là bộ phim do Nhà nước đặt hàng ăn khách nhất từ trước đến nay.
Mới đây, bộ phim thuộc thể loại cổ trang-lãng mạn-kịch tính 'Người vợ cuối cùng' do đạo diễn Victor Vũ thực hiện, được giới chuyên môn đánh giá cao khi tạo dựng nên bối cảnh phim góp phần giúp khán giả hiểu rõ hơn về quá trình tái hiện những giá trị văn hóa truyền thống, mà nổi bật là phục trang.
NSND Nguyễn Hữu Phần, đạo diễn phim điện ảnh Em còn nhớ hay em đã quên và nhiều phim truyền hình để tài nông thôn Việt Nam được khán giả yêu mến như Ma làng, Đất và người, Gió làng Kình, Làng ma - 10 năm sau … đã qua đời ngày 22/5, ở tuổi 77 vì bạo bệnh.
Thông tin về NSND, đạo diễn Nguyễn Hữu Phần qua đời ngày 22/5 vì bạo bệnh khiến gia đình, đồng nghiệp, khán giả bày tỏ niềm tiếc thương về người nghệ sĩ tài năng, đức độ.
Sự ra đi của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần khiến nhiều đồng nghiệp và nghệ sĩ thế hệ sau đau xót, bất ngờ dù biết ông lâu nay mắc trọng bệnh.
Thu Minh lên tiếng đáp trả khi một khán giả đề cập tới ồn ào vay tiền Khánh Thi 13 năm trước.
Chiều 22/5, thông tin từ gia đình xác nhận, NSND Nguyễn Hữu Phần, đạo diễn bộ phim 'Ma làng' qua đời trưa cùng ngày vì tuổi cao sức yếu.
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần của phim 'Ma làng', 'Đất và người', qua đời ở tuổi 76 vào ngày 22/5.
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần đã từ trần vào trưa nay 22-5 sau một thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư. Ông là người đứng sau tiếng vang của rất nhiều bộ phim truyền hình, trong đó có 'Ma làng'.
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, người được khán giả biết đến với phim 'Đất và Người', 'Ma Làng' đã rời cõi tạm vào ngày 22-5.
Tùng Anh - diễn viên 'Ma làng' chia sẻ lần gần nhất gặp đạo diễn Nguyễn Hữu Phần: 'Bác còn trêu bảo: 'Khi nào làm tiếp 'Ma làng 3' thì tao lại bảo mày đi làm thằng Hẹn''.
Sự ra đi của đạo diễn 'Ma làng' - NSND Nguyễn Hữu Phần khiến khán giả vô cùng thương tiếc.
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần của phim 'Đất và người', 'Ma làng'... qua đời vì bệnh ung thư vào sáng 22/5.
Chị Nguyễn Diệu Trang - con gái đạo diễn Nguyễn Hữu Phần xác nhận với VietNamNet thông tin ông qua đời lúc 12h10 ngày 22/5 tại một bệnh viện ở Hà Nội, hưởng thọ 76 tuổi.
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần qua đời trưa 22/5. Trong sự nghiệp làm phim, ông ghi dấu ấn với nhiều dự án thành công như ' Em còn nhớ hay em đã quên', 'Đất và người'.
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần của phim 'Ma làng', 'Đất và người', qua đời ở tuổi 76 vào ngày 22/5.
NSND Nguyễn Hữu Phần qua đời vào ngày 22/5. Sinh thời, ông làm đạo diễn nhiều phim nổi tiếng như: Ma làng, Đất và người, Gió làng Kình…
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần qua đời sáng 22/5 vì bệnh ung thư.
Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần, nổi tiếng với phim điện ảnh 'Em còn nhớ hay em đã quên' và những phim truyền hình về làng quê Việt Nam như: 'Đất và người', 'Ma làng', 'Gió làng Kình', 'Làng ma - 10 năm sau' vừa trút hơi thở cuối cùng vào trưa 22/5/2024.
Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần qua đời ở tuổi 76 vào ngày 22/5.
Trước tình trạng hoang tàn, tiêu điều của Hãng phim truyện Việt Nam, cả nhà đầu tư và nghệ sĩ hãng đều mong muốn giải quyết những tồn đọng sau khi cổ phần hóa. Sự việc càng kéo dài sẽ để lại sự thất thoát, lãng phí ngày càng lớn.
Việc lựa chọn diễn viên quen thuộc cho phim truyền hình giờ vàng đảm bảo sức hút cho bộ phim, tuy nhiên diễn viên quá quen mặt, liên tục xuất hiện trên sóng truyền hình giờ vàng có thể khiến khán giả thấy nhàm chán. Câu chuyện làm mới dàn diễn viên truyền hình tiếp tục là một nan đề cho các đạo diễn, nhà sản xuất.
Nhiều bộ phim đặc tả ngành nghề đã lên sóng giờ vàng. Trong số đó không ít bộ phim nhận chỉ trích do khai thác, khắc họa không đúng về một số ngành nghề như kiểm sát viên, kỹ sư, cảnh sát hình sự...
Không thể phủ nhận phim truyền hình Việt 'giờ vàng' trên sóng VTV đã và đang phát triển rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh về số lượng, việc thiếu hụt những gương mặt mới cũng đang ở tình trạng báo động, khiến khán giả cảm thấy nhàm chán, các đạo diễn đau đầu.
Phim tư nhân, phim nhà nước, phim Tết 'chính danh' và phim Tết không 'chính danh', đủ cả. Thế nhưng kết quả ra rạp của mỗi phim lại mỗi khác.
Những năm gần đây, nhiều bộ phim truyền hình đã để lại ấn tượng tới khán giả. Tuy nhiên, do số lượng và thời lượng phim sản xuất nhiều hơn trong khi diễn viên có hạn nên khán giả bị nhàm chán.
Phim 'Đào, Phở và Piano' tạo hiệu ứng bất ngờ ở phòng vé là một tín hiệu tích cực đối với dòng phim do Nhà nước đặt hàng. Điều này cho thấy, không phải các bộ phim do Nhà nước đặt hàng không có thị trường và không nhận được sự quan tâm của khán giả.
Sự quan tâm của công chúng đối với bộ phim Đào, Phở và Piano đã được các chuyên gia cắt nghĩa, đúng thời điểm, hiệu ứng truyền thông tốt, chất lượng phim tốt sẽ đem đến thành công.
NSND Thanh Vân gọi việc 'Đào, phở và piano' bỗng nhiên gây sốt là chuyện 'hên xui'. Bởi những phim Nhà nước ít được truyền thông, nhiều phim làm xong là... cất kho.
Dù tạo nên được sức hút chưa từng có với dòng phim được Nhà nước đặt hàng, nhưng phim Đào, Phở và Piano cũng gặp phải thực tế: 'Có hàng mà không có chợ'. Trong khi đó, phim Mai lại phủ sóng hầu hết các 'chợ'.
Là bộ phim đang 'hot' nên để có được một tấm vé xem 'Đào, phở và piano', nhiều khán giả trẻ tại Hà Nội không quản ngại trời mưa, đứng xếp hàng nhiều giờ đồng hồ, thậm chí 'chạy sô' giữa các rạp để tìm vé.
Phim Đào, Phở và Piano đã có một 'số phận' khác hơn những phim được Nhà nước đặt hàng.
Nhà nước chỉ đầu tư sản xuất được 3 phim truyện/ năm. Những bộ phim này thường rơi vào tình trạng sản xuất xong để đấy mà không thể phát hành, phổ biến rộng rãi. Nguyên nhân được chỉ ra là khoảng trống trong cơ chế sản xuất và phát hành phim sử dụng kinh phí, ngân sách nhà nước.
Sự quan tâm của công chúng đối với bộ phim Đào, Phở và Piano đã được các chuyên gia cắt nghĩa, đúng thời điểm, hiệu ứng truyền thông tốt, chất lượng phim tốt sẽ đem đến thành công.
Từ cơn sốt phim 'Đào, phở và piano', nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã cho rằng, hãy cứ để cho điện ảnh phát triển theo quy luật tự nhiên của nó, việc giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ nên làm một cách thận trọng và tế nhị.
Trao đổi với Báo GD&TĐ, đạo diễn Phi Tiến Sơn cho biết rất vui mừng khi phim lịch sử 'Đào, phở và piano' được đông đảo khán giả quan tâm.
Tuấn Hưng cho biết vai diễn công tử trong 'Đào, phở và piano' đã giúp anh 'thắp lên' đam mê diễn xuất ngủ quên từ lâu.
Việc 'Đào, phở và piano' bỗng gây sốt khiến Trung tâm chiếu phim Quốc gia phải liên tục tăng suất chiếu, khán giả xếp hàng mua vé khiến nhiều người bất ngờ.
'Đào, phở và piano' là phim điện ảnh do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Cục Điện ảnh đặt hàng Công ty cổ phần Phim truyện I sản xuất. Bộ phim tái hiện khoảng thời gian Hà Nội trong 60 ngày đêm khói lửa. Nhờ kịch bản tinh tế, qua bàn tay tài ba của đạo diễn Phi Tiến Sơn, 'Đào, phở và piano' nhanh chóng trở thành 'cơn sốt phòng vé' với những vẻ đẹp đậm chất Hà Nội không thể lẫn đi đâu được.
Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã không quá bất ngờ khi 'Đào, phở và piano' gây sốt với khán giả, tuy nhiên để phim được chiếu trên toàn quốc thì vẫn còn nhiều bất cập.
Bộ phim khiến khán giả tiếc nuối vì số suất chiếu ít ỏi.
Việc thay đổi dàn diễn viên và cách thực hiện, Táo Quân 2024 gặp nhiều tranh cãi trên mạng xã hội sau khi lên sóng.
Táo quân 2024 'thay máu' dàn nhân sự Thiên đình nhưng không đem lại sự độc đáo, mới lạ, ngược lại nhận về 'gạch đá' vì nhiều chi tiết chọc cười có phần phản cảm.
'Gặp nhau cuối năm-Táo Quân 2024' không chỉ bị đánh giá là 'nhạt' về nội dung mà còn bị chê vì những quảng cáo 'kém duyên' liên tục chen vào các phân cảnh.
Trên các trang mạng xã hội rất nhanh chóng xuất hiện nhiều các diễn đàn bàn tán sôi nổi với chủ đề Táo Quân 2024. Tuy nhiên, phản hồi về Táo Quân năm nay lại không mấy tích cực khi xuất hiện nhiều phản ứng trái chiều của netizen.
'Phần chầu hay nhất thì bỏ, phần vi hành quá dài'; 'Sự nhạt nhẽo là từ kịch bản', 'Cảm giác như xem quảng cáo'... là nhận xét của khán giả khi xem 'Táo quân 2024'.
Tại lễ tang đạo diễn Long Vân sáng 27/12, nhiều đồng nghiệp, diễn viên thế hệ trước chia sẻ kỷ niệm với đạo diễn tài hoa. NSƯT Đặng Tất Bình nói lời tiễn biệt bằng tên bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Long Vân - 'Hẹn gặp lại Sài Gòn'.