Xuyên rừng ngắm thác hùng vĩ nhất Tây Nguyên

Thác K50 hay còn gọi là Hang Én giữa trung tâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng là ngọn thác hùng vĩ bậc nhất Tây Nguyên.

Trắng đêm ở cao nguyên Kon Hà Nừng

Vượt gần 20 cây số đường rừng để vào lõi Cao nguyên Kon Hà Nừng (Kon Chư Răng, xã Sơn Lang, huyện Kbang, Gia Lai) chúng tôi dựng trại bên bờ thác K50, tách biệt chốn thành thị ồn ã. Bên ánh lửa ấm áp, nơi đây chỉ có tiếng suối reo và câu chuyện giữ rừng của người Ba Na.

Khai thác lợi thế vùng lõi cao nguyên Kon Hà Nừng

Việc UNESCO công nhận cao nguyên Kon Hà Nừng là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở ra cơ hội đầu tư phát triển du lịch và các mô hình kinh tế theo hướng 'tăng trưởng xanh' gắn với quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.

Bí thư Tỉnh ủy Hồ Văn Niên thăm và làm việc với Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng

Sáng 14-6, đoàn công tác của tỉnh Gia Lai do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hồ Văn Niên làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (xã Sơn Lang, huyện Kbang).

Vẻ đẹp khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng

Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng với diện tích gần 413.512 ha, gồm hai vùng lõi là vườn quốc gia Kon Ka Kinh và khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng.

Hấp dẫn Kon Hà Nừng

Cao nguyên Kon Hà Nừng trở thành Khu dự trữ sinh quyển thế giới, không chỉ tiếp tục phát huy việc bảo tồn đa dạng sinh học nơi đây mà còn là cơ hội để phát triển kinh tế của người dân trong vùng

Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn Kon Chư Răng

Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng đang là nơi sinh sống và phát triển của 80 loài thú, 288 loài chim, 33 loài cá, 38 loài bò sát, 34 loài lưỡng cư, 211 loài côn trùng, hơn hàng trăm loài thực vật.