Việc 2 công ty cà phê ở Gia Lai làm trung gian thu bảo hiểm bằng cà phê đã vấp phải phản ứng từ công nhân. Chuyện bắt đầu từ đâu?
Ngoài việc thu 1,7 tấn cà phê/năm để nộp bảo hiểm xã hội cho công nhân vượt quá số tiền quy định, hai công ty cà phê ở Gia Lai còn thu thêm từ 3 - 10 triệu đồng/người khiến người lao động bức xúc.
Nhiều công cho rằng phương án giao khoán vườn cà phê của các công ty thuộc Tổng Công ty Cà phê Việt Nam gây thiệt thòi cho người lao động.
Thu bảo hiểm xã hội bằng cà phê tươi diễn ra tại tỉnh Gia Lai suốt mấy năm qua. Người lao động tại các công ty cà phê ở Gia Lai mong muốn có sự điều chỉnh phù hợp.
Việc hai công ty cà phê tại Gia Lai yêu cầu công nhân đóng bảo hiểm xã hội bằng sản phẩm cà phê đã gây ra nhiều bức xúc cho người lao động. Dù phương thức này đã được áp dụng trong 2 năm qua nhưng vẫn vấp phải nhiều phản ứng do mức đóng được cho là quá cao, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của công nhân.
Sáng 21/12, Tổ đại biểu HĐND tỉnh Bắc Kạn (đơn vị bầu cử số 5 và 6) tiếp xúc cử tri phường Huyền Tụng, thành phố Bắc Kạn sau Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa X. Cùng dự có lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN thành phố Bắc Kạn.
Sáng 7/6, do mưa lớn kéo dài từ đêm, nhiều khu vực tại tỉnh Sơn La, đặc biệt là thành phố Sơn La đã xảy ra ngập úng diện rộng, gây ách tắc giao thông. Tỉnh đã ra thông báo chuyển lịch thi môn thứ 3 vào sáng nay (7/6) sang sáng mai (8/6) cho các thí sinh kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, năm học 2022-2023.
Từ 1h sáng nay (13/3), nhiều đoàn du khách thập phương đổ về chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) dâng hương trong ngày đầu mở cửa trở lại.
Dù 3 giờ ngày 13/3 chùa Hương mới chính thức mở cửa sau khi phải đóng vì dịch Covid-19, nhưng du khách thập phương cũng như phật tử đã đổ về chùa Hương dâng hương và vãn cảnh từ 1 giờ sáng.