Nhà chức trách Anh tuyên bố nâng cấp độ cảnh báo Covid từ mức 3 lên mức 4 vì sự gia tăng nhanh chóng các ca mắc biến thể Omicron.
Chính phủ Mỹ thông báo sẽ dỡ bỏ các hạn chế đi lại đối với những du khách quốc tế đã tiêm phòng Covid-19 đầy đủ từ ngày 8/11.
Công tố viên Ai Cập thông báo đã ra lệnh bắt giữ 3 người sau khi nhà chức trách phát hiện hàng nghìn liều vắc xin ngừa Covid-19, chưa qua sử dụng bị vứt bỏ dọc theo một kênh nước.
Bộ trưởng Du lịch và kinh tế sáng tạo Indonesia thông báo, nước này sẽ giảm thời gian cách ly sau khi nhập cảnh đối với du khách quốc tế từ 8 ngày xuống còn 5 ngày.
Trong bối cảnh biến thể Delta đã lây lan ra ngoài thành phố Auckland, Thủ tướng Jacinda Ardern quyết định áp phong tỏa đối với cả những vùng khác của New Zealand.
Hàn Quốc thông báo sẽ kéo dài các biện pháp giãn cách xã hội nhằm phòng chống Covid-19 thêm 2 tuần, trong bối cảnh số ca mắc mới vẫn tăng tới hàng nghìn mỗi ngày, đặc biệt tại Seoul.
Singapore vừa lập kỷ lục mới về số ca mắc Covid-19 trong vòng 24 giờ, đánh dấu ngày thứ 6 liên tiếp số trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 vượt mốc 1.000 ca/ngày.
Chính phủ Singapore quyết định siết chặt trở lại các biện pháp hạn chế nhằm ngăn chặn virus lây lan. Trong khi đó, Cuba bắt đầu tái mở cửa đất nước.
Malaysia dự kiến sẽ bắt đầu tiêm mũi vắc xin ngừa Covid-19 thứ 3 hay liều tăng cường cho những nhóm nguy cơ cao kể từ tháng 10.
Ấn Độ vừa lập kỷ lục về chủng ngừa Covid-19 khi chỉ trong một ngày tiêm được tới 25 triệu liều vắc xin.
Chính phủ Nhật tuyên bố, hơn 50% dân số nước này đã được tiêm phòng Covid-19 đầy đủ và nhà chức trách đang xem xét kế hoạch nới lỏng các biện pháp chống dịch vào tháng 11 năm nay.
Thái Lan đã lên kế hoạch tái mở cửa thủ đô Bangkok từ tháng 10 với các du khách quốc tế đã hoàn thành tiêm phòng Covid-19, một động thái nhằm hồi sinh ngành du lịch bị đại dịch tàn phá.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, chính phủ một số nước đã quyết định triển khai những biện pháp hạn chế mới để ngăn chặn đà lây lan của virus.
Tình hình Covid-19 có chiều hướng diễn biến phức tạp ở Mỹ và Ấn Độ khi số ca mắc mới và nhập viện tại hai 'ổ dịch' lớn nhất thế giới đang tăng mạnh trở lại.
Australia và New Zealand đều đang xem xét điều chỉnh chiến lược 'không Covid' cho phù hợp với diễn biến dịch phức tạp vì sự hoành hành của biến thể Delta.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố sẽ thành lập một nhóm mới để tìm hiểu về nguồn gốc virus SARS-CoV-2, chấm dứt những tranh cãi đang cản trở cuộc điều tra.
Truyền thông Nhật đưa tin, nước này vừa vượt mốc 1 triệu ca mắc Covid-19, trong bối cảnh dịch bùng phát mạnh vì biến thể Delta đang càn quét nhiều nơi, từ thủ đô Tokyo tới những vùng đô thị khác.
Liên Hợp Quốc đã yêu cầu Trung Quốc hợp tác với cuộc điều tra mới của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về nguồn gốc Covid-19, theo Văn phòng Tổng thư ký LHQ António Guterres.
Chỉ trong vòng 24 giờ qua, Indonesia ghi nhận số ca nhiễm mới Covid-19 cao thứ hai thế giới, trong khi số ca mắc mới ở thủ đô Jakarta cũng tăng cao kỷ lục kể từ đầu dịch.
Nhiều quốc gia châu Á buộc phải tăng cường các biện pháp hạn chế, kể cả phong tỏa để đối phó diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, trong bối cảnh số ca mắc mới tăng vọt và tỷ lệ tiêm chủng cho dân còn thấp.
Một biến thể mới của virus SARS-CoV-2, được phát hiện đầu tiên tại Peru đang khiến các chuyên gia y tế ở khu vực Mỹ Latinh vô cùng lo lắng vì những đột biến bất thường của nó.
Nhà khoa học hàng đầu tại Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, biến thể Delta của virus corona chủng mới, phát hiện đầu tiên ở Ấn Độ đang trên đà trở thành thủ phạm gây nhiều ca mắc Covid-19 nhất trên toàn cầu.
Tại phiên họp bế mạc hội nghị thượng đỉnh G7 ở Anh, các lãnh đạo của nhóm đã cam kết sẽ viện trợ 1 tỷ liều vắc xin ngừa Covid-19 cho thế giới.
Thông tin Mỹ phải vứt bỏ 60 triệu liều vắc xin ngừa Covid-19 đơn liều của Johnson & Johnson (J&J) đang gây xôn xao dư luận.
Dịch Covid-19 đang diễn biến đáng quan ngại ở Malaysia khi số bệnh nhân tại các phòng điều trị tích cực đã tăng cao kỷ lục ngày thứ 13 liên tiếp.
Dư luận Campuchia hết sức phẫn nộ khi một bệnh nhân Covid-19 sát hại lính gác trước khi bỏ trốn khỏi bệnh viện đang điều trị.
Chỉ trong vòng 24 giờ qua, Malaysia ghi nhận tới 6.976 ca mắc mới Covid-19, mức cao nhất trong một ngày kể từ khi dịch bùng phát tại nước này.
Tình hình Covid-19 ở Malaysia đang diễn tiến đáng lo ngại khi số ca mắc mới tăng mạnh và số trường hợp tử vong cao kỷ lục.
Diễn biến đại dịch Covid-19 phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới buộc các chính phủ phải cho triển khai những biện pháp mạnh tay để ngăn chặn mầm bệnh nguy hiểm lây lan.
Bộ Y tế Ấn Độ cho biết, diễn biến dịch Covid-19 ở nước này đang hết sức phức tạp khi số ca mắc và tử vong đang tăng ở mức đáng báo động.
Để đối phó với diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã phát đi thông báo khẩn về việc siết chặt các biện pháp phong tỏa thủ đô Phnom Penh và tỉnh Kandal.
Để ứng phó với diễn biến dịch phức tạp, nhà chức trách Bangladesh thông báo sẽ áp phong tỏa toàn quốc một tuần, bắt đầu từ ngày 5/4.
Nền kinh tế Mỹ trong tháng vừa qua đã ghi nhận những bước hồi phục tích cực, giữa lúc có thêm nhiều người dân tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 và chính phủ đã cho bổ sung các khoản tiền cứu trợ đại dịch.
Thủ tướng Angela Merkel thúc giục các bang của Đức đẩy mạnh nỗ lực ngăn chặn virus corona chủng mới, kể cả ban hành lệnh giới nghiêm nhằm kiểm soát làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ ba.
Tình hình Covid-19 ở Indonesia, 'ổ dịch' lớn nhất Đông Nam Á đang tiến triển tích cực khi số ca nhiễm mới và tử vong hàng ngày có xu hướng giảm mạnh so với lúc đỉnh điểm hồi đầu tháng 2.
Bộ Y tế Palestine thông báo, nước này vừa bắt đầu chiến dịch chủng ngừa Covid-19 đại trà cho người dân trên toàn lãnh thổ, khu Bờ Tây và Dải Gaza.
Ủy ban An toàn vắc-xin thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định, dữ liệu từ các chiến dịch chủng ngừa trên toàn cầu không cho thấy vắc-xin phòng Covid-19 của AstraZeneca làm gia tăng chứng đông máu ở người tiêm.
Cơ quan Y tế Hong Kong (Trung Quốc) vừa ghi nhận 2 trường hợp người lớn tuổi mắc bệnh mạn tính tử vong sau khi tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 do công ty ở đại lục sản xuất.
Thủ tướng Israle Benjamin Netanyahu tin tưởng rằng nước này sắp thoát khỏi đại dịch Covid-19 nhờ chiến dịch tiêm chủng vắc-xin thần tốc cho người dân.
Chính quyền tân Tổng thống Mỹ Joe Biden yêu cầu Trung Quốc phải giao nộp toàn bộ dữ liệu về đại dịch Covid-19 sau khi có tin Bắc Kinh từ chối yêu cầu từ nhóm điều tra thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Nhóm chuyên gia được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cử tới Trung Quốc tìm hiểu về nguồn gốc Covid-19 tuyên bố đã tìm thấy 'các bằng chứng quan trọng' về vai trò của chợ hải sản Vũ Hán trong đại dịch.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo những hậu quả nghiêm trọng nếu các nước giàu không chịu chia sẻ vắc-xin ngừa Covid-19 với các nước nghèo hơn.
Thủ tướng Anh Boris Johnson cảnh báo, kết quả phân tích biến thể virus corona chủng mới phát hiện ở nước này hồi cuối năm ngoái cho thấy mầm bệnh có thể gây chết người nhiều hơn.
Viện Các bệnh truyền nhiễm quốc gia Nhật (NIID) cho biết, nhà chức trách y tế nước này vừa phát hiện một biến thể mới của virus gây đại dịch Covid-19 ở 4 hành khách đến từ Brazil.
Nhiều quốc gia trên thế giới gấp rút tăng cường các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 sau khi xuất hiện những ca mắc biến thể virus corona chủng mới giống ở Anh bên ngoài nước này.