Sáng 25/2 (tức 16 tháng Giêng) Lễ hội chọi trâu Hải Lựu đã khai mạc, thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách thập phương nô nức kéo về tham dự.
Nhân dịp Xuân mới Giáp Thìn, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, ngày 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP Hà Nội).
Nhân dịp xuân mới năm mới Giáp Thìn, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 20.2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tới dâng hương tưởng niệm Đức An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP.Hà Nội.
Trong lịch sử Việt Nam, 4 vũ khí huyền thoại dưới đây gắn liền với những nhân vật lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Khi bắt tay chế tác nỏ Thần trong truyền thuyết 'An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy', chàng kỹ sư Vũ Đình Thanh chỉ tâm niệm nếu thành công sẽ chứng minh cho cả thế giới rằng nước Âu Lạc, triều đại An Dương Vương là có thật cũng như bí kíp chế tạo vũ của ông cha ta đã có từ hàng nghìn năm trước… Anh cũng không nghĩ mô hình nỏ Thần của mình có thể kết nối được những người Việt xa xứ tìm về cội nguồn…
Ngày 3/2, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã tổ chức lễ Khai mạc Tuần du lịch văn hóa với chủ đề 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa' tại khu di tích lịch sử quốc gia Đền Sái xã Thụy Lâm.
Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.
Luy Lâu - một trung tâm chính trị của chính quyền đô hộ phương Bắc trong nhiều thế kỷ. Không phải đến thời Sỹ Nhiếp trung tâm này mới được xây dựng, mà từ trước đó, có thể là từ thời Triệu Đà, vào năm 179 trước Công nguyên. Nhà Hán sau khi chiếm nước Nam Việt của Triệu Đà, vẫn giữ Luy Lâu làm trị sở của Giao Chỉ.
Hai chữ 'Việt Nam' xuất hiện từ khi nào? Ai là người đầu tiên nhắc đến và vị vua nào đã chọn đặt quốc hiệu này cho nước ta? Chưa hết, ý nghĩa phía sau hai chữ 'Việt Nam' là gì.
Sau khi lên ngôi, vị vua này quan tâm tới việc đặt quốc hiệu để khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Trong lịch sử hàng nghìn năm, các thế hệ người Việt đã để lại một số thành tựu quân sự khiến hậu thế nể phục. Đó là những loại vũ khí có uy lực mạnh, công trình quân sự tuyệt vời...
Đây được xem là 3 vũ khí thần thánh nhất, có sức mạnh phi thường có thể triệt phá được cả 1 đội quân giặc.
Triệu Đà, người dân Cổ Loa xưa và rất nhiều người ngày nay, kể cả các nhà khoa học Trung Quốc, lầm tưởng rằng bí mật 'nỏ thần' chỉ là cho mũi tên vào ống rồi phóng đi.
'Đà không sợ nỏ thần của ta sao?', đó là câu nói cuối cùng Vua An Dương Vương tại thành ốc Cổ Loa được sử sách ghi lại. Vua đã thua vì chủ quan khinh địch nhưng nỏ thần và tòa thành tiên xây hình ốc Cổ Loa cao như núi Côn Lôn chứng minh quân dân Âu Lạc có trình độ kỹ thuật cao.
Danh sĩ Ngô Thì Nhậm có bài thơ QUÁ NHỊ MỖ HƯƠNG HOÀI CỔ (Qua hai làng Mỗ nhớ chuyện xưa).
Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.
Ít ai biết được rằng, đền Thượng (đền Thục An Dương Vương) ở xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội hiện đang lưu giữ một 'kho báu' có giá trị rất lớn về văn hóa, lịch sử và khoa học.
Kỹ sư Vũ Đình Thanh đã thực hiện mô phỏng việc bắn 'nỏ thần' từ trên cao, thực nghiệm chứng minh 'nỏ thần' An Dương Vương xưa một loạt bắn giết vạn quân giặc là có cơ sở.
Người dân Việt Nam lưu truyền một số truyền thuyết về các vũ khí nổi tiếng. Trong số này có giai thoại về vũ khí gắn liền với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí, công trình quân sự có một không hai… khiến thế giới đầy ngưỡng mộ.
Đoàn kết dân tộc là một hiện tượng xã hội mang tính phổ quát của mọi quốc gia - dân tộc, không một cộng đồng dân tộc nào tồn tại và lớn mạnh nếu thiếu sự liên kết, thống nhất của các thành viên. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia sự đoàn kết lại có những biểu hiện, sắc thái riêng, là kết quả của điều kiện tự nhiên, xã hội và lịch sử cụ thể. Đối với Việt Nam, truyền thống đoàn kết dân tộc được hình thành và thể hiện thông qua cuộc vật lộn với thiên tai, chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc. Đoàn kết đã trở thành quy luật sống còn và là một giá trị cốt lõi tạo nên bản sắc dân tộc Việt Nam.
LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.
Kỹ sư Vũ Đình Thanh đã thực hiện mô phỏng việc bắn 'nỏ thần' từ trên cao, thực nghiệm chứng minh 'nỏ thần' An Dương Vương xưa một loạt bắn giết vạn quân giặc là có cơ sở, chứng minh nhà nước Âu Lạc của người Việt có nền văn minh vượt xa các triều đại lân cận.
Ít ai biết được rằng, đền Thượng (đền Thục An Dương Vương) ở xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội hiện đang lưu giữ một kho báu có giá trị rất lớn về văn hóa, lịch sử và khoa học.
Tại sao thành Cổ Loa lại được vua An Dương Vương xây dựng theo hình trôn ốc với độ cao lớn? Mỗi lần 'nỏ thần' bắn ra cùng lúc có thể giết chết hàng nghìn quân giặc gây ra nỗi kinh hoàng cho quân giặc mà sử sách đã chép lại là nhờ kỹ thuật gì? Nguyên lý vận hành của 'nỏ thần' – vũ khí bí mật của quân đội Âu Lạc cách đây hàng nghìn năm là như thế nào?
Kỹ sư Vũ Đình Thanh và các cộng sự đã thực hiện việc bắn nỏ thần từ trên cao. Thực nghiệm chứng minh nỏ thần An Dương Vương xưa một loạt bắn giết vạn quân giặc là câu chuyện hoàn toàn có cơ sở.
Nỏ Liên Châu, súng thần cơ, Ô Long đao... là những vũ khí của người Việt từng khiến kẻ thù khiếp sợ.
Đền thờ Cao Lỗ Vương; Đền và lăng Kinh Dương Vương; Đền Sĩ Nhiếp có giá trị văn hóa - lịch sử độc đáo, là những điểm đến hấp dẫn đối với du khách.
Đền thờ Cao Lỗ Vương; Đền và lăng Kinh Dương Vương; Đền Sĩ Nhiếp có giá trị văn hóa - lịch sử độc đáo, là những điểm đến hấp dẫn đối với du khách.
Mặc dù có giá trị bằng cả gia tài, nhưng cổ vật này lại nằm trong danh sách kiêng kỵ của mộ tặc vì hai nguyên nhân.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Bảo vệ các thông tin có giá trị, đem lại lợi thế cho mình trên thị trường – cũng giống với An Dương Vương ngày xưa, làm thế nào để bảo vệ được 'nỏ thần' khỏi sự dòm ngó của bên ngoài – là mối lo ngày càng lớn của doanh nghiệp trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ.Bản thân 'chiếc nỏ thần' sẽ không phải là bí mật kinh doanh, mà đó phải là những thông tin xung quanh chiếc nỏ – như bí quyết, kỹ thuật chế tạo hay thông tin về nguyên phụ liệu bí mật là 'móng rùa thần'.
Từ câu chuyện mà người cha kể về truyền thuyết An Dương Vương, Andrei Ngo (24 tuổi) cùng với người bạn Michal Ruzicka (33 tuổi) đã sang Việt Nam với mong muốn được trực tiếp tìm hiểu về thành Cổ Loa và 'nỏ thần'.
Kỷ niệm ngày mất của Đức vua An Dương Vương (ngày 26/4/2023, tức ngày mồng 7/3 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa cùng lãnh đạo huyện Đông Anh và đoàn thể, nhân dân cùng du khách thập phương đã thành kính tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương.
Nho Lâm là một trong những làng khoa bảng nức tiếng xứ Nghệ.
Vào năm 2003, chùa Lạng được UBND tỉnh Nam Định công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh. Tuy nhiên, sau thời gian dài chống chọi với thiên nhiên, cụm di tích đã bị xuống cấp và có nguy cơ bị sụp đổ.
Sau nhiều tháng nghiên cứu, kỹ sư tên lửa Vũ Đình Thanh và các cộng sự đã phục dựng thành công chiếc nỏ có cơ chế hoạt động giống chiếc 'nỏ thần' thời An Dương Vương.
Về Cổ Loa, có lẽ du khách sẽ không còn xa lạ với những địa danh như đền Cổ Loa, am thờ công chúa Mỵ Châu,… nhưng có mấy ai biết tới ở Cổ Loa cũng có những món ăn đặc sản bắt nguồn từ thời vua An Dương Vương và còn lưu truyền cho tới tận bây giờ. Những thứ quà lạ ấy nhắc con cháu đời sau không quên lịch sử nước Âu Lạc, không quên cuộc chiến với quân xâm lược Triệu Đà. Những thứ quà ấy là bún Mạch Tràng và bỏng chủ.
Trải qua gần 300 năm, Đền chùa Đào Lạng (Nghĩa Hưng, Nam Định) xuống cấp nghiêm trọng, nhưng khó có thể thực hiện việc tu bổ vì cụm di tích trên chưa có sổ đỏ.
Chùa Long Cảm ở huyện Hà Trung, Thanh Hóa được xây dựng thời nhà Lý năm 1020 đến nay hiện lưu giữ đôi khánh đá có tiếng ngân vang như chuông đồng.
Ngày 24 đến 26/3, sản phẩm du lịch mới kết nối Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) với tên gọi 'Tìm về kinh đô người Việt cổ' sẽ ra mắt du khách. Đây là một trong những hoạt động nổi bật nằm trong khuôn khổ Lễ hội Du lịch Hà Nội 2023.
Năm 2003, đền - chùa Đào Lạng được UBND tỉnh Nam Định công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh. Tuy nhiên, trải qua thời gian, cụm di tích đã xuống cấp, nguy cơ đổ sập.
Sau 20 năm, quần thể đền - chùa Đào Lạng vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đồng nghĩa với việc không đủ cơ sở pháp lý để trùng tu, tôn tạo.
Nguồn lực văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội là tải sản vô giá của cha ông và cần được khơi dậy và phát huy.
Những ngày giáp hạt xưa, cũng là những ngày hoa gạo nhuộm đỏ cả một vùng quê nghèo heo hút.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Sông Lô, Vĩnh Phúc) được tổ chức trở lại vào dịp đầu xuân Quý Mão với 20 'ông cầu' tham dự. Sân chọi mở cửa tự do để du khách dự khán.
Long Cảm tự có cảnh trí đẹp với lối kiến trúc cổ, được bao bọc bởi đồng ruộng và thôn quê yên bình. Hiện tại ở nơi đây đang còn lưu giữ đôi khánh đá có tiếng vang như chuông đồng.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.