Nữ thần Đại Càn vốn là người trần, vì chiến tranh loạn lạc và giữ tiết hạnh mà chết, trôi dạt đến cửa biển nước Đại Việt. Sau do bà hiển linh và có công phò giúp vua Trần...
Nằm giữa một vùng đất có dòng sông Chu (Lương giang) chảy ở phía Nam, sông Cầu Chày ở phía Đông Bắc, Trung Lập là nơi khí thiêng sông núi hợp về. Đây cũng là vùng đất mà lịch sử đặt tên là 'tiền tam Yên, hậu ngũ Phúc', hàm ý làng được cả yên và phúc. Vùng đất ấy tự hào hơn hết là nơi sinh ra đức vua Lê Đại Hành 'bậc anh hùng nhất đời'.
Chu Nguyên Chương hận dòng họ này đến mức ban bố một thánh chỉ, hạ lệnh cho con trai của một dòng họ 'đời đời làm nô', con gái trong họ đó 'kiếp kiếp là kỹ'.
Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, thì thế kỷ X được xem là 'thế kỷ nền tảng' để dân tộc ta bước sang một thời kỳ phát triển mới. Đó là thế kỷ gắn liền với sự xuất hiện của nhiều tên tuổi đã làm rạng rỡ sử sách và Lê Đại Hành hoàng đế là một trong những người đã có công 'xoay chiều' lịch sử, góp phần gây dựng cơ đồ quốc gia - dân tộc.
Ông nổi tiếng giỏi võ, cầm quân ra trận. Sử gia Ngô Sĩ Liên từng viết: 'Vua đánh đâu thắng đấy, chém vua Chiêm Thành để rửa cái nhục phiên di bắt giữ sứ thần, đánh lui quân Triệu Tống.
'Người làm nên thần võ' nổi tiếng với chiến công 'phá Tống, bình Chiêm' ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.