Tuyên truyền pháp luật đến 'vùng lõm'

Phổ biến thông tin pháp luật cần thiết, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của bà con; sẵn sàng lắng nghe mọi câu hỏi, thắc mắc sau đó phân tích, giải thích và tư vấn, hỗ trợ tận tình đó là nội dung chính trong những buổi tuyên truyền, phổ biến, tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý (TGPL) tại cơ sở của các cán bộ, trợ giúp viên Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Thái Nguyên. Điều này lại càng được thực hiện cẩn thận, nhiệt tình hơn tại vùng sâu, xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Phụ nữ Lục Yên hành động đẹp vì môi trường xanh

Không chỉ có câu lạc bộ 'Phụ nữ hạn chế sử dụng túi nilon' ở Tân Phượng, thời gian gần đây, đi dọc các tuyến đường xã Yên Thắng, An Phú, Động Quan của huyện Lục Yên không khó để bắt gặp hình ảnh những sọt đựng rác đan bằng tre đặt dọc theo tuyến đường nơi đông người qua lại. Đó là những mô hình thiết thực để giữ gìn vệ sinh môi trường của các cơ sở hội phụ nữ ở Lục Yên.

Bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam của người Dao dưới chân núi Ba Vì

Nằm sâu dưới chân núi Ba Vì, các thôn Hợp Sơn, Yên Sơn, Hợp Nhất của xã Ba Vì (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) cây cối quanh năm xanh mướt, khí hậu trong lành.

Runner hào hứng nhận racekit, sẵn sàng chinh phục Marathon vì ATGT - Điện Biên Phủ 2024

Sáng 13/4, rất đông vận động viên đã đến sân hành lễ Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ nhận bộ racekit để tham gia Giải THACO Marathon vì ATGT - Điện Biên Phủ 2024.

Những tuyên truyền viên 'tay ngang' ở Đền Hùng

'Cây này trông dáng độc đáo quá' - 'Đây chính là cây vạn tuế 3 ngọn đặc biệt nhất Đền Hùng và ở đây được 8 thế kỷ rồi đấy ạ', không phải lời dẫn của hướng dẫn viên, đó chỉ là một trong rất nhiều cuộc hội thoại ngẫu nhiên mà du khách có thể nhận được khi đến với Đền Hùng. Ở đây, không chỉ bó hẹp trong tổ hướng dẫn viên - những người có trình độ hiểu biết và nghiệp vụ du lịch, ngay cả nhân viên bán hàng, thợ chụp ảnh cũng đều trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất về lịch sử Đền Hùng để sẵn sàng mở lời đón tiếp và giới thiệu về lịch sử cho du khách thập phương.

Phát huy nhiều hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc

Thời gian qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh đã triển khai, thực hiện nhiều hoạt động, các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước một cách sôi nổi, hiệu quả góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương và tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Zinus Việt Nam mang chăn ấm, đệm êm tặng trẻ vùng cao

Đầu xuân Giáp Thìn, Zinus Việt Nam mang những phần quà ấm êm trao tặng trẻ em trong 6 hộ gia đình đặc biệt khó khăn và 2 điểm trường thuộc huyện vùng cao Võ Nhai, Thái Nguyên.

Trả hồ sơ vụ án buôn bán trẻ em từ Nam ra Bắc

Tại phiên tòa, sau khi nghe lời khai của các bị cáo, HĐXX quyết định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu làm rõ thêm một số tình tiết của vụ án.

Xét xử ổ nhóm tội phạm buôn trẻ sơ sinh xuyên tỉnh

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vừa đưa ra xét xử các bị cáo Nguyễn Thị Thuy Thủy (sinh năm 1990), Siu H' Hạnh (sinh năm 1986), Lê Trần Vân Đạt (sinh năm 1995) Lê Thị Liễu (sinh năm 1978), Hồng Văn Thái (sinh năm 1978), đều trú ở TP. HCM về tội 'Mua bán người dưới 16 tuổi' và 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức'.

Xét xử nhóm đối tượng trong đường dây mua bán trẻ em

Sau khi tìm được những phụ nữ mang thai ngoài ý muốn hoặc không đủ điều kiện nuôi dưỡng con, nhóm bị cáo đã liên hệ với người muốn cho con để đem bán cho những người có nhu cầu nhận con nuôi nhằm mục đích kiếm lời.

Đường dây mua bán trẻ em núp bóng việc nhận con nuôi

Hai nữ bị cáo cầm đầu đường dây mua bán trẻ em săn tìm những phụ nữ mang thai ngoài ý muốn, xin nhận con nuôi rồi bán cho các cặp vợ chồng hiếm muộn.

Ổ nhóm mua bán hàng chục trẻ sơ sinh từ Nam ra Bắc

Cần tiền chi tiêu, Thủy và đồng phạm thường lên mạng xã hội Facebook tham gia vào trang 'Nhóm hội cho nhận con nuôi', rồi lợi dụng ý nghĩa nhân văn này thực hiện việc mua bán hàng chục trẻ sơ sinh.

Săn tìm phụ nữ mang thai ngoài ý muốn, lập đường dây mua bán trẻ em

Sau khi tìm được những phụ nữ mang thai ngoài ý muốn hoặc không đủ điều kiện nuôi dưỡng con, các bị cáo liên hệ với người muốn cho con để đem bán cho những người có nhu cầu nhận con nuôi nhằm mục đích kiếm lợi.

Khá giả nhờ nuôi gà ta thả vườn ở xứ Mường

Sau khi nghỉ hưu, bà Triệu Thị Thanh dùng đồng lương ít ỏi tích lũy bấy lâu để đầu tư nuôi gà ta thả vườn và thu về 250 triệu đồng mỗi năm.

Chuyện dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ việc kiên trì triển khai bài bản, khoa học các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội về công tác dân tộc, những năm qua, công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của những địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số, điển hình là huyện Ba Vì.

Công tác dân vận ở huyện Ba Vì đã mang lại hiệu quả tích cực

Ông Đỗ Mạnh Hưng - Chủ tịch UBND huyện Ba Vì nhấn mạnh, công tác dân vận đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS của huyện Ba Vì. Năm 2011, 7 xã miền núi có 2.693 hộ nghèo, chiếm 13,15%, đến nay giảm xuống còn 177 hộ (tỷ lệ 0,69%).

Hiệu quả công tác dân vận tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số, trong những năm qua, huyện Ba Vì luôn chú trọng thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và TP về công tác dân tộc.

Bản Dao đổi mới

Nằm ven Vườn Quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì (huyện Ba Vì) là địa bàn duy nhất của Hà Nội có đồng bào dân tộc Dao sinh sống tập trung. 15 năm sau khi hợp nhất về với Hà Nội, đời sống của đồng bào dân tộc nơi đây đã có những đổi thay tích cực.

Gìn giữ, lan tỏa văn hóa sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội: Bài 2: Nghề thuốc độc đáo của người Dao

Người Dao ở Ba Vì làm thuốc chữa bệnh với mục đích trước hết để tự chữa bệnh cho người trong dân tộc mình, sau đó là chữa cho mọi người. Từ xa xưa, người Dao Ba Vì đã có phong tục rất đẹp là cứu người không lấy tiền, ai khỏi bệnh thì đến nhà tạ ơn tổ tiên…

Khai mạc Tuần lễ Văn hóa - Du lịch Bắc Kạn 2023

Tối nay (19/5), tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2023 gắn với trải nghiệm vườn bí xanh thơm Ba Bể.

Ái Quốc: Tăng thu từ trồng thôngTin khácLinh thiêng nguồn cội đất tổ Hùng VươngCâu lạc bộ hiến máu tình nguyện: Sẻ chia những 'giọt hồng'

Những năm qua, xác định thông là cây trồng chủ lực, cấp ủy, chính quyền xã Ái Quốc, huyện Lộc Bình đã tích cực tuyên truyền bà con mở rộng diện tích trồng. Hướng đi này đã giúp nhiều hộ có thu nhập cao, từng bước vươn lên thoát nghèo, qua đó, góp phần phát triển kinh tế – xã hội của xã.

Tân Thành: Tăng thu từ xen canh lúa nếp trên rừng mới trồngTin khácChung tay phòng chống HIV/AIDS trong bối cảnh dịch COVID-19THÔNG BÁO NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH KỲ HỌP THỨ BẢY (KỲ HỌP THƯỜNG LỆ CUỐI NĂM 2021) HĐND TỈNH KHÓA XVII NHIỆM KỲ 2021 – 2026

Trong những năm qua, người dân xã Tân Thành, huyện Bắc Sơn đã tận dụng những diện tích rừng trồng ở năm đầu để xen canh cây lúa, chủ yếu là lúa nếp bản địa. Nhờ đó, góp phần tăng thêm thu nhập đáng kể cho các hộ dân.

VẠCH TRẦN KỸ NGHỆ TẠO... 'THẦN Y' (*): Người cười, kẻ khóc ở Ba Vì

Trong vòng xoáy của kỹ nghệ tạo thần y, có những sự thật ở huyện Ba Vì, TP Hà Nội, khiến nhóm phóng viên Báo Người Lao Động không khỏi ngỡ ngàng

Mô hình 'Vườn kiểu mẫu' của gia đình chị Thanh

Theo giới thiệu của Hội LHPN TP Hòa Bình, chúng tôi đến thăm mô hình 'Vườn kiểu mẫu' của gia đình hội viên phụ nữ dân tộc Dao Triệu Thị Thanh, tổ 9, phường Thống Nhất. Chúng tôi thực sự ấn tượng bởi không gian xanh mát, tươi tốt của vườn cây, quả chín đang mùa thu hoạch của gia đình chị.

Nỗi xót xa người mẹ 26 tuổi xinh đẹp bị ung thư: 'Trước đây tôi nặng 48kg nhưng giờ chỉ còn 38kg nên chẳng dám soi gương nữa'

'Trước đây tôi nặng 48kg, nhưng giờ chỉ còn 38kg. Tôi còn chẳng dám soi gương nhìn mình, không biết nếu các con nhìn thấy bộ dạng của mẹ hiện tại, chúng sẽ ra sao', Thanh (26 tuổi, ở Quảng Ninh) bị ung thư trung thất ác tính chia sẻ.

Chuyển biến trong công tác bình đẳng giới ở Bằng Cốc

Xã Bằng Cốc (Hàm Yên) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Dao, Tày, Cao Lan… Trước đây, ở xã có những tập tục, quan niệm lạc hậu khiến người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi. Sau khi chị em được tuyên truyền, khuyến khích tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao..., công tác bình đẳng giới trên địa bàn đã có nhiều chuyển biến tích cực.