Cựu chiến sĩ Điện Biên kể chuyện trực tiếp đánh cứ điểm A1

Ở tuổi 91, đại tá Nguyễn Thụ vẫn giữ được giọng nói hào sảng, trí nhớ minh mẫn khi kể lại rành mạch về cuộc chiến đấu của quân và dân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, đặc biệt là cuộc chiến đấu tiêu diệt tập đoàn cứ điểm của địch trên đồi A1 - trận địa ác liệt nhất.

Hết giặc là sướng rồi!

Các chiến sĩ Điện Biên hầu hết đã ngoài 90 tuổi, nhớ nhớ quên quên, nhưng ký ức về những ngày tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước vẫn sống động.

Các trận đánh đồi A1 qua hồi ức của người lính thông tin

70 năm đã trôi qua nhưng những tháng ngày trực tiếp chiến đấu ác liệt trên đồi A1 luôn in đậm trong ký ức của người cựu chiến binh thông tin liên lạc Đoàn Kim (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội).

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Hồi ức còn mãi...

Hơn 30 cuốn sách viết về Chiến thắng Điện Biên Phủ vừa được ra mắt bạn đọc nhân dịp kỷ niệm 70 năm sự kiện lịch sử trọng đại này.

Khách leo rào, chen chân tham quan Đồi A1 Điện Biên

Nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng ở TP Điện Biên Phủ rơi vào cảnh quá tải do lượng người tập trung đông hơn dự kiến.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 18)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Xúc động khoảnh khắc ngày gặp mặt của các chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Trong những ngày tháng 5 lịch sử, hòa chung khí thế của đợt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, các chiến sĩ Điện Biên năm xưa được tề tựu, gặp mặt cùng ôn lại truyền thống lịch sử cách mạng.

Nhật ký Điện Biên - nối dài những ước mơ cống hiến

Khi đến Điện Biên, có lẽ sẽ không một du khách nào bỏ qua Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nơi đang trưng bày gần 1.000 hiện vật và hình ảnh cùng những cảnh quan, cảnh tượng lịch sử tái hiện lại phần nào chiến thắng năm xưa.

Đồi A1 rực đỏ sắc phượng trong những ngày tháng 5 lịch sử

Trong không khí kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), những ngày này, hoa phượng trên đỉnh đồi A1 bung nở đỏ rực như lửa, để chào đón những người chiến sĩ năm xưa và du khách đến tham quan, chụp ảnh.

Chiến thắng trên đồi A1 - huyền thoại của lịch sử chiến tranh Việt Nam

Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm ba đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ hai và thứ ba đã diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt. Một trong những trận đánh tốn nhiều công sức là trận chiến trên đồi A1. Chiến thắng của quân ta trên đồi A1 đã trở thành một trong những chiến công huyền thoại đi vào lịch sử vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Ký ức chiến sĩ Điện Biên về quyết tâm bảo vệ trận địa

Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Thụ, mặc dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, nhưng các chiến sĩ Điện Biên luôn nêu cao tinh thần quyết thắng, sẵn sàng đánh giáp lá cà với địch, quyết tâm bảo vệ trận địa.

Bảo đảm sức mạnh chiến đấu cho sư đoàn bộ binh cơ giới

Trong đội hình Quân đoàn 12 được tổ chức xây dựng theo hướng 'tinh, gọn, mạnh', Sư đoàn 308 được xác định biên chế đủ quân, bao gồm bộ binh và bộ binh cơ giới (BBCG), từng bước bổ sung trang bị nhiều loại súng pháo, khí tài, đạn dược (SPKTĐD) mới, hiện đại, vì vậy công tác kỹ thuật quân khí cần phải có những chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo và nội dung, kế hoạch, chỉ tiêu, lộ trình triển khai thực hiện cụ thể, phù hợp.

Thành phố Hà Nội gặp mặt, tri ân chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 4/5, Thành ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.

Lãnh đạo Tp.Hà Nội tri ân các chiến sĩ trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 4/5, Tp.Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân 245 chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội gặp mặt, tri ân các chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Đảng bộ và nhân dân Hà Nội luôn trân trọng, tự hào và biết ơn những người con ưu tú của Thủ đô đã không quản gian khổ, hy sinh, chiến đấu và phục vụ chiến đấu tại chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội tri ân các lực lượng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 4-5, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024).

Hà Nội gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên

Sáng 4-5, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức cuộc gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đang sinh sống trên địa bàn thành phố.

Tri ân những người con ưu tú của Thủ đô tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 4/5, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chương trình Gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến của Thủ đô đã trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội: Gặp mặt, tri ân đại biểu 3 lực lượng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 4-5, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội trang trọng tổ chức cuộc gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội gặp mặt, tri ân các chiến sĩ tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 4/5, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân 245 chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội gặp mặt chiến sỹ, thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 4/5/2024, Thành ủy, HĐND, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt chiến sỹ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Người cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ vinh dự 2 lần được gặp Bác Hồ

Đã hàng chục năm nay, mỗi khi tháng Năm về, cụ Nguyễn Vĩnh Cù (92 tuổi, trú đường Phan Chu Trinh, phường An Cựu, TP Huế, Thừa Thiên Huế) thường tập hợp các con, cháu trong gia đình để kể về những ngày cụ và đồng đội tham gia kháng chiến, đặc biệt là trận đánh đồi A1 trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Qua đó, cụ muốn nhắn gửi các thế hệ con cháu phải luôn sống có ý nghĩa đừng phụ lòng lớp lớp cha, anh đã ngã xuống cho nền hòa bình của đất nước. Cụ rất vinh dự khi 2 lần được gặp Bác Hồ…

Ký ức hào hùng của một cựu chiến binh

Cựu chiến binh Nguyễn Văn Đích năm nay 91 tuổi, vẫn khí phách như thuở xung trận cứ điểm A1, minh mẫn kể về tháng năm lịch sử hào hùng đánh Pháp.

Chiếc máy điện thanh ghi danh người anh hùng

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ nhiều hiện vật quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Mỗi hiện vật là một tư liệu gốc, một câu chuyện chân thực, lôi cuốn, xúc động về những con người làm nên chiến thắng. Trong số này có chiếc máy điện thanh gắn liền với tên tuổi của Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Chu Văn Mùi, quê ở thị xã Việt Yên (Bắc Giang).

Trận đánh đồi A1 - những khoảnh khắc không thể quên

Vượt qua bao khó khăn và thử thách, Đại tá Trần Thế Đề cùng những người lính tham gia trận đánh đồi A1 năm ấy đã góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Sư đoàn 308 (Quân đoàn 12): Bảo đảm tốt hậu cần cho chiến sĩ mới

Năm 2024, số chiến sĩ mới do Sư đoàn 308, Quân đoàn 12 tiếp nhận và huấn luyện cao hơn năm trước. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn luôn quan tâm đến công tác bảo đảm hậu cần, coi đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng huấn luyện.

Cựu chiến binh kể trận đánh đồi A1 Điện Biên Phủ

'Hàng trăm khẩu pháo của ta và địch cùng bắn vào đồi A1 nên tai chúng tôi bị 'điếc đặc', không còn nghe thấy gì nữa. Hiệp đồng và chỉ huy chiến đấu chỉ bằng quan sát ánh lửa đầu nòng súng của người chỉ huy', ông Nguyễn Thụ - nguyên Trung Đội trưởng Trung đội 269 kể lại.

Gặp Anh hùng Điện Biên cuối cùng ở Bắc Giang

Ông Chu Văn Mùi là Anh hùng Điện Biên cuối cùng ở tỉnh Bắc Giang còn sống. Dù tuổi đã cao, nhưng ký ức về Chiến thắng Điện Biên Phủ năm xưa vẫn còn nguyên vẹn trong ông.

Từ tiếng nổ trên đồi A1

Tiếng bộc phá ngàn cân nổ trong đường hầm dưới đồi A1 (Điện Biên Phủ) như tiếng chuông báo hiệu giờ tàn cho tập đoàn cứ điểm của quân Pháp. Nếu chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, thì tiếng nổ trên đồi A1 thực sự là âm thanh đầu tiên của sự kiện ấy.

Chuyện tình yêu qua chiến tranh

Trước khi đến với người chồng hiện tại, bà Vũ Thị Lui (tên thường gọi là Vũ Lưu Liên), sinh năm 1946, trú tại phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội, từng có một mối tình đẹp, vượt qua mưa bom, bão đạn với liệt sĩ Trần Mình Tiến. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, kể từ khi người yêu hy sinh, bà Liên luôn trân trọng và nâng niu từng bức thư, kỷ vật của người lính Cụ Hồ.

Hội CCB Tập đoàn tổ chức Tọa đàm: 'Tiếp lửa truyền thống, cống hiến tương lai'

Sáng 26/4, tại Hà Nội, nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Hội Cựu chiến binh Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Hội CCB Tập đoàn) đã tổ chức buổi Tọa đàm: 'Tiếp lửa truyền thống, cống hiến tương lai'

Quyết tâm bảo vệ trận địa

Nhập ngũ khi chưa đầy 16 tuổi và 5 năm sau được tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, Đại tá Nguyễn Thụ cho biết, dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhưng ông và đồng đội luôn bừng bừng khí thế, ngập tràn ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù.

Tri ân, trao 1.690 suất quà tặng cựu chiến binh Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 19/4, Hội Cựu chiến binh (CCB) TP Hà Nội tổ chức gặp mặt, tôn vinh, tri ân 90 đại biểu cựu chiến binh trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Hà Nội: Trao 1.690 suất quà tặng cựu chiến binh Chiến dịch Điện Biên Phủ

Hội Cựu chiến binh thành phố Hà Nội trao 1.690 suất quà tặng cựu chiến binh từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Người cựu binh hai lần vượt bến Âu Lâu đi đánh Pháp

Thấy khách tới chơi, cụ Đích đon đả: 'Ngồi uống nước đi để tôi vào lấy Huy hiệu Chiến thắng Điện Biên và cái ca 'Kiên quyết làm tròn nhiệm vụ'. Toàn kỷ vật 70 năm đấy!'. Cụ là Nguyễn Văn Đích ở xóm Soi, xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái - người cựu chiến binh chống Pháp năm nay đã ngoài 90 tuổi, vẫn nhanh nhẹn, minh mẫn kể về những tháng năm lịch sử hào hùng.

Đồng Thịnh - Nơi diễn tập thực binh đánh 'tập đoàn cứ điểm'

Xã Đồng Thịnh (Định Hóa) – mảnh đất mang nhiều chứng tích lịch sử hào hùng, là nơi được chọn diễn tập thực binh đánh 'tập đoàn cứ điểm' năm 1953 - bước chuẩn bị quan trọng cho Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Huyền thoại đồi A1

Đồi A1 là một trong những điểm di tích nổi bật thuộc Di tích quốc gia đặc biệt chiến trường Điện Biên Phủ. Nơi đây, trong 39 ngày đêm đã diễn ra nhiều trận giao chiến ác liệt, giành giật nhau từng tấc đất, từng mét chiến hào. Hơn 2.500 người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã dâng hiến tuổi thanh xuân và sinh mệnh của mình cho chiến dịch đến ngày toàn thắng. Máu của các anh thấm đẫm từng tấc đất, ngọn cỏ, hòa vào lòng đất mẹ yêu thương, làm nên A1 linh thiêng, huyền thoại, với khúc tráng ca bất tử Điện Biên Phủ anh hùng: 'Thân ngã xuống thành đất đai Tổ quốc. Hồn bay lên hóa linh khí quốc gia'.

Đời thường của người chiến sĩ anh hùng lực lượng vũ trang Điện Biên năm xưa

Năm 1949, trong không khí sục sôi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Anh hùng Lực lượng vũ trang Chu Văn Mùi, khi đó ở độ tuổi 23 lên đường nhập ngũ và được biên chế vào Đại đội cối 120 ly thuộc Tiểu đoàn 38, Trung đoàn 102, Sư đoàn 308 - Sư đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Điện Biên Phủ, ngày 4/4/1954, tạm ngừng chiến đấu tại Đồi A1

4 giờ sáng ngày 4/4, Trung đoàn 102, Đại đoàn 308 được lệnh ngừng chiến đấu và bàn giao nhiệm vụ phòng ngự cho đơn vị bạn. Đợt tiến công trên Đồi A1 tạm ngừng.

Chiếc máy vô tuyến điện cùng Anh hùng Chu Văn Mùi lập công trên đồi A1

Trong Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có trưng bày một hiện vật của Bộ đội Thông tin Liên lạc trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đó là chiếc máy vô tuyến điện sóng cực ngắn BC-1000 của Anh hùng Chu Văn Mùi.

Điện Biên Phủ, ngày 31-3-1954, cuộc chiến đấu tại đồi A1 ở thế giằng co quyết liệt

Bộ chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ nhận định: Qua đêm đầu bộ đội ta đã hoàn thành một phần quan trọng nhiệm vụ đợt hai.

Siết chặt vòng vây Điện Biên Phủ

Sau khi quân ta đánh chiếm được các cụm cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, Bộ Chỉ huy quân Pháp đã tăng viện cho Điện Biên Phủ một khối lượng khá lớn vũ khí, phương tiện chiến tranh, ra sức củng cố trận địa phòng ngự ở phân khu trung tâm; đồng thời tăng cường sử dụng không quân đánh phá ác liệt các trận địa, đường vận chuyển và tuyến cung cấp của ta.

Vẹn nguyên ký ức về trận chiến đồi A1

Dù đã 94 tuổi, nhưng khi kể lại những ngày cùng đồng đội tấn công vào đồi A1 ở Điện Biên Phủ cách đây tròn 70 năm, đôi mắt của cựu chiến binh Nguyễn Quốc An (Quảng Ninh) bỗng như có lửa, giọng trở lên mạnh mẽ khác thường.

5 đại đoàn tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ và các mật danh

VOV.VN -Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội Nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: đại đoàn 312, đại đoàn 308, đại đoàn 316, đại đoàn 304, đại đoàn Công pháo 351.

Vì sao trận đánh trên đồi A1 quyết liệt nhất trong Chiến dịch Điện Biên Phủ?

Theo Thượng tướng Trần Việt Khoa, Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phòng, Đồi A1 là điểm cao có giá trị về chiến thuật và chiến dịch. Ở đây thì địch quyết giữ mà ta quyết đánh.

Chủ động bảo đảm hậu cần cho đón nhận, huấn luyện chiến sĩ mới

Mặc dù, thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng lúc, song, Sư đoàn bộ binh cơ giới 308 chủ động khắc phục khó khăn, tập trung chuẩn bị tốt về lương thực, thực phẩm, quân trang, doanh cụ, phòng chống dịch bệnh… phục vụ đón nhận, huấn luyện chiến sĩ mới. Đến nay, công tác bảo đảm hậu cần của Sư đoàn đã sẵn sàng cho mùa huấn luyện mới.

Cận cảnh hình ảnh cây bom ba càng gây xúc động trong phim 'Đào, Phở và Piano'

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam vẫn lưu giữ một cây bom ba càng, có lẽ là cây duy nhất còn sót lại trong số 93 cây được trang bị cho các chiến sĩ Thủ đô trong 'Bản hùng ca Hà Nội mùa Đông năm 1946.'

Bảo đảm đầy đủ các mặt hậu cần cho đón nhận, huấn luyện chiến sĩ mới

Theo thông tin từ chỉ huy Tổng cục Hậu cần, thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đến nay, Tổng cục Hậu cần đã chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị toàn quân chủ động làm tốt công tác bảo đảm các mặt hậu cần cho đón nhận, huấn luyện chiến sĩ mới năm 2024.