Cách đây 60 năm, tại chiến trường trọng điểm miền Đông Nam Bộ, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, trực tiếp là Trung ương Cục và Bộ chỉ huy Miền, quân và dân ta đã lập nên Chiến thắng Bình Giã-một trong những chiến công quan trọng, đánh dấu sự chuyển biến của cách mạng Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đây là chiến dịch đầu tiên của bộ đội chủ lực Miền, đồng thời là một trong những chiến dịch đầu tiên của LLVT cách mạng trên chiến trường miền Nam. Thắng lợi của chiến dịch đã đánh dấu bước phát triển về lực lượng, phương pháp tác chiến tập trung và khẳng định vai trò của LLVT nói chung, bộ đội chủ lực nói riêng trong thực hiện đường lối cách mạng miền Nam, góp phần đánh bại chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' của đế quốc Mỹ và để lại nhiều bài học đối với sự nghiệp xây dựng Quân đội hiện nay:
Hội thảo là dịp tuyên truyền giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng, bồi đắp tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho cán bộ, chiến sĩ toàn quân và nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; đồng thời vận dụng các bài học kinh nghiệm trong tổ chức và thực hành Chiến dịch Bình Giã vào thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Ngày 13/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã-Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 22-10, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Ban Chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964 / 2-12-2024) tổ chức phiên họp cho ý kiến vào kế hoạch tổ chức hội thảo. Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban Chỉ đạo hội thảo chủ trì phiên họp.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024) và 79 năm Ngày truyền thống Công an Nhân dân (19/8/1945 - 19/8/2024), ngày 18/7, Hội Cựu CAND TP.Thủ Đức (Hội Cựu CAND TPHCM) đã tổ chức hành trình về nguồn tại Khu di tích Trung ương Cục miền Nam (tỉnh Tây Ninh).
Trải qua 20 năm tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng căn cứ địa của Trung ương Cục miền Nam, coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng thống nhất đất nước, tại Chiến khu Đ, Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai tổ chức Lễ giỗ cho các Anh hùng liệt sỹ đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Báo Giải Phóng, cơ quan ngôn luận của Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam xuất bản số đầu tiên vào ngày 20/12/1964 tại Chiến khu C ở tỉnh Tây Ninh, miền Đông Nam Bộ, giáp biên giới Campuchia sau 4 tháng gấp rút chuẩn bị trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, khó khăn, thiếu thốn mọi bề.
Đồng chí Phạm Ngọc Lân sinh năm 1922, tại làng Vĩnh Kim Tây, nay thuộc xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ông là một trong những cán bộ lão thành cách mạng đã tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong kháng chiến, ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Phó Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính, Phó Bí thư Huyện ủy Châu Thành - tỉnh Mỹ Tho; Tổ trưởng tài chính của Xứ ủy Nam bộ; Trưởng ban Nghiên cứu miền Đông - Sài Gòn - Gia Định; Phó Chánh Văn phòng Trung ương cục miền Nam. Sau ngày giải phóng, ông giữ chức vụ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân TP. Hồ Chí Minh.SỚM GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG
Được sống - điều tưởng như rất đỗi bình dị ấy trong không ít hoàn cảnh lại là điều thiêng liêng. Với người lính đi qua những lằn ranh sinh tử, từng có những lúc tưởng như cầm chắc cái chết thì 'được sống' gói trọn cả bao hạnh phúc, lý tưởng.
Báo CAND trân trọng giới thiệu bài viết của Đại tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an nhân dịp lực lượng Cảnh vệ CAND kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập và vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ 3.
Địa danh Đồng Xoài trở nên gần gũi, thân thương với mọi người và địa phương cả nước với tên gọi Đồng Xoài rực lửa chiến công. Đã 57 năm trôi qua kể từ ngày chiến thắng Đồng Xoài (9-6-1965 - 9-6-2022) nhưng ký ức về một thời bom đạn đầy hào hùng vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của những chiến sĩ Trung đoàn 2, Sư đoàn 9 năm xưa, đơn vị chủ lực được Trung ương Cục, Bộ chỉ huy Miền đưa về cùng lực lượng bộ đội địa phương làm nên một Đồng Xoài rực lửa chiến công.
Sáng 7-4, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ Việt Nam tỉnh Bình Phước đã tổ chức kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng huyện Lộc Ninh (7-4-1972 - 7-4-2022) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì; Quyết định công nhận xã An toàn khu và vùng An toàn khu thuộc tỉnh Bình Phước.
Ngày 13/4, tại TP. HCM, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an đã tổ chức Lễ phát động phong trào thi đua '180 ngày đêm lập thành tích chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày thành lập Phòng Cảnh vệ miền Nam (18/10/1956 – 18/10/2021)'.
Ngày 13/4, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an đã tổ chức Lễ phát động phong trào thi đua đặc biệt '180 ngày đêm lập thành tích chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày thành lập Phòng Cảnh vệ miền Nam (18/10/1956 – 18/10/2021)'.
Khi nhắc đến Bình Phước, không thể không nhắc đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam được Trung ương Cục đặt tại Tà Thiết, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh. Nơi đây đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa to lớn, có tính chất quyết định đến giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, sáng 7-11, tại Đồng Nai, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ tư lệnh Quân khu 7, Bộ tư lệnh Quân đoàn 4 và Trường Sĩ quan Lục quân 2 tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến dịch Bình Giã trong tiến trình cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước'.
Bà Phan Thị Quyên, trước là vợ anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, đã từ trần lúc 4 giờ 41 phút sáng 4-7.
Cục Cảnh vệ (nay là Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an) thành lập ngày 16-2-1953 theo Sắc lệnh 141/SL, tuy nhiên công tác cảnh vệ đã được tiến hành từ rất sớm, nhất là từ khi bảo vệ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (tháng 1/1941).