Chờ hương thả gió - những hoài niệm đẹp, buồn thời trai trẻ

Chờ hương thả gió là tựa đề thi phẩm thứ ba của nhà thơ Hồ Sĩ Bình, do NXB Hội Nhà Văn ấn hành (tháng 5-2024). Trong đó, phần phụ lục gồm hơn 10 bài viết cảm nhận của nhiều cây bút nổi tiếng và các thân hữu của tác giả như: Tần Hoài Dạ Vũ, Thanh Thảo, Trung Trung Đỉnh, Nhật Uyển Thư Cưu, Trương Điện Thắng, Hoàng Dục, Nguyễn Thị Tịnh Thy, Phạm Xuân Dũng…

Khai mạc triển lãm tranh 'Thi hứng 5' của Trần Nhương

Triển lãm tranh cá nhân 'Thi hứng 5' của tác giả Trần Nhương được bắt đầu lúc 16 giờ 30 ngày 6/5/2024, tại Nhà triển lãm Mỹ thuật số 16 phố Ngô Quyền, TP Hà Nội và kéo dài đến ngày 15/5/2024.

Nhà văn ngưỡng mộ nhà văn

Tôi vẫn nhớ hơn 30 năm trước, in truyện ngắn đầu tay 'Nỗi đau dòng họ', khi đến Tạp chí Văn nghệ Quân đội lĩnh nhuận bút và báo biếu xong, hít thở sâu mấy lần lấy can đảm để bước lên tầng hai đến phòng nhà văn Nguyễn Khắc Trường, mà tôi vẫn cứ do dự, ngần ngừ, dù trong tay đã thủ sẵn lá thư của ông gửi qua bưu điện nhận xét tác phẩm, động viên tôi tiếp tục sáng tác.

Tâm thức núi trong văn chương Việt

Ngay từ xa xưa tâm thức núi rừng đã chiếm ưu thế trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Lý giải điều này không đơn giản và khá dài nhưng đó quả là hiện tượng có thật, biểu hiện cụ thể trong văn học.

'Bí mật trong thung lũng': Nghệ thuật đan dệt truyền thuyết

Đọc 'Bí mật trong thung lũng', tôi ấn tượng với cách nhà văn bao bọc thung lũng trong các truyền thuyết. Truyền thuyết lồng truyền thuyết, trong câu chuyện lớn lại có những mảnh, những phân đoạn truyện về con người khác, vừa ấm vừa lạnh, vừa bay bổng vừa lấm láp.

Viết cho Khát vọng Hòa bình

'Ở đây, những người chết còn sống hơn những người đang sống, bởi chúng ta mãi không quên về họ và có lý do, có động lực, có niềm tin để tiếp tục duy trì...'. Nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã thốt lên như vậy về đất và người Bình Dương, hy vọng chất liệu từ vùng 'cát cháy' anh hùng này sẽ là nguồn cảm xúc để Hội Nhà văn hoàn thành dự án văn học đầy tham vọng: 'Khát vọng Hòa Bình'

Đón đọc ấn phẩm Gia Lai Xuân Giáp Thìn 2024

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, Báo Gia Lai phát hành ấn phẩm đặc biệt với chủ đề 'Liên kết để phát triển'.

Nàng tiên ống nứa

Từ tình yêu tha thiết với văn hóa và con người Tây Nguyên, Trung Trung Đỉnh đã ghi chép lại những câu chuyện kể truyền miệng của đồng bào trong 'Nàng tiên trong ống nứa'.

Cuốn sách tôi chọn: Nàng tiên trong ống nứa

Nhà văn Trung Trung Đỉnh sinh năm 1949 tại xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Ông nhập ngũ năm 1968, vào Tây Nguyên, sống gắn bó với mảnh đất này. Từ tình yêu tha thiết với văn hóa và con người Tây Nguyên mà Trung Trung Đỉnh đã ghi chép lại những câu chuyện kể truyền miệng của đồng bào nơi đây. 'Nàng tiên trong ống nứa' là một câu chuyện như vậy.

Bí mật trong thung lũng

Ở vào tuổi xế chiều, ngòi bút của nhà văn Trung Trung Đỉnh bất ngờ chuyển hướng sang đối tượng thiếu nhi. Sau 'Nàng tiên trong ống nứa ra mắt' không lâu, ông vừa tiếp tục giới thiệu tác 'phẩm Bí mật trong thung lũng', do NXB Kim Đồng ấn hành.

Từ ký ức đau thương đến khát vọng Vườn Mẹ

Phan Đức Nhạn là một nhân vật độc đáo của xứ Quảng. Mới 15 tuổi đầu ông đã cầm súng chiến đấu và chứng kiến bao nỗi đau thương. Với tự truyện 'Ong rừng', Phan Đức Nhạn không chỉ tái hiện ký ức thời chiến tranh đầy hy sinh mất mát ở một vùng quê nổi tiếng mà còn mở ra ý tưởng xây dựng không gian văn hóa Vườn Mẹ thể hiện khát vọng hòa bình muôn đời...

Tư liệu quý về họa sĩ Xu Man

Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang lưu giữ 17 tác phẩm của họa sĩ Xu Man. Để tổ chức một cuộc triển lãm nhằm giới thiệu những bức tranh này đến với công chúng yêu mỹ thuật nói chung, yêu tranh Xu Man nói riêng, chúng tôi tìm kiếm thêm tư liệu về ông để làm phong phú nội dung triển lãm. Và, chúng tôi nhớ đến nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Trần Phong-người có nhiều tấm ảnh chụp họa sĩ Xu Man đã đăng báo.

Nhà văn 'Ma làng'

Trong các tác phẩm về nông thôn, đây là một tác phẩm có tính đột phá và thể hiện sâu sắc những biến chuyển quy luật của hiện thực làng quê Việt Nam.

Cứ gọi tôi là Nguyễn Đình Toán

Thi sĩ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo đặt cho bạn mình mấy biệt danh có vẻ hợp xu hướng: 'Thống đốc ngân hàng ảnh văn nghệ sỹ', 'Vua ảnh văn nghệ sỹ'. Nguyễn Đình Toán không phản đối không phải vì ưng bụng mà có lẽ ông sợ người bạn của mình mất vui. Bây giờ tác giả 'Khúc hát sông quê' đã xa ngàn trùng, ông chia sẻ: Không thích làm 'vua', 'quan', cũng đừng gọi ông là nghệ sỹ hay nhiếp ảnh gia. Ông chỉ muốn được gọi bằng tên họ của mình: Nguyễn Đình Toán.

Giải thưởng Văn học Kim Đồng: Cần cách viết mới, mang đến trải nghiệm sống cho trẻ

Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội Đồng đội T.Ư Nguyễn Phạm Duy Trang đánh giá cao ý tưởng thành lập Giải thưởng Văn học Kim Đồng nhằm khuyến khích 'phong trào viết cho các em, vì các em'.

Nhà văn Lê Lựu qua đời

Nhà văn Lê Lựu - tác giả tiểu thuyết nổi tiếng 'Thời xa vắng' - qua đời tại quê nhà vào ngày 9/11, hưởng thọ 85 tuổi.

Nhà văn Lê Lựu - tác giả 'Thời xa vắng' qua đời

Nhà văn Lê Lựu - tác giả của những bộ tiểu thuyết nổi tiếng như 'Thời xa vắng', 'Sóng ở đáy sông' vừa qua đời ở tuổi 81 do tuổi già bệnh tật.

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

Tặng sách - dở khóc, dở cười…

Dịch giả Lê Quang chia sẻ: Ở Đức, không có 'tục' xin sách như ở ta. Ở ta, cứ xuất bản một cuốn sách, tác giả lại 'khổ' vì giải quyết khâu xin: Anh/Chị mới ra sách à? Tặng tôi một cuốn. Nhưng xin được rồi, có khi họ lại chẳng dành thời gian để đọc nó. Bỏ quên sách được tặng trên bàn nhậu, hoặc tệ hơn bán ngay cho đồng nát mà không buồn xóa những lời đề tặng của tác giả, khiến một ngày kia chủ nhân của cuốn sách biết chuyện, đã lặng người xót xa và hối hận: Biết thế thì… không tặng.

Chư Prông một thuở

Đầu tháng 6-1985, tôi theo chuyến xe đò từ Pleiku về huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) để nhận nhiệm vụ của một cán bộ tăng cường. Mới chớm mùa mưa nhưng tỉnh lộ 663 đã lầm lên như mặt ruộng. Hơn chục km từ quốc lộ 19 vào đến huyện, chiếc xe đã 'bò' mất hơn 2 giờ đồng hồ!

Những ngân rung từ một vùng đất

Là người hoạt động văn học nghệ thuật và báo chí, tôi nghĩ nhiều về những đóng góp của nó cho mảnh đất này, dù tôi không thích cái từ đóng góp như cách lâu nay chúng ta hay nghĩ. Nhưng mà quả là, văn chương nghệ thuật, ngoài các chức năng như lâu nay chúng ta biết và nghĩ, nó còn một chức năng nữa là lưu giữ. Lưu giữ ký ức, lưu giữ tâm hồn, ký ức tâm hồn của từng người và từng thế hệ, từng thời đại nữa.

Nhà phê bình Ngô Thảo, với những gương mặt văn chương

Đối với cá nhân tôi, nhà phê bình văn học Ngô Thảo thật đặc biệt. Trong những năm tôi tham gia sưu tầm những tư liệu và thực hiện phim tài liệu về nhà văn Nguyễn Thi - tác giả 'Người mẹ cầm súng' lừng danh từ ngày ở chiến trường những năm chống Mỹ.

'Thị Hến' nhớ nhạc sỹ Hồng Đăng

NSƯT Kim Thư là gương mặt ghi dấu ấn của sân khấu kịch thủ đô một thời. Bà để lại ấn tượng đặc biệt với khán giả qua vai 'Thị Hến' trong vở 'Nghêu, Sò, Ốc, Hến'. Kim Thư là con dâu của cố nhà văn, nhà lý luận phê bình nổi tiếng Vũ Ngọc Phan. Bà còn là người bạn, người em mà nhạc sỹ Hồng Đăng đã chia sẻ vui buồn trong mấy mươi năm cuộc đời.

Nhà phê bình Ngô Thảo tiết lộ góc khác của nhạc sỹ Hồng Đăng

Trong mắt bạn bè văn chương như nhà văn Trung Trung Đỉnh hay nhà phê bình Ngô Thảo, nhạc sỹ Hồng Đăng rất dễ mến, bởi tính cách thân thiện, cởi mở, bao dung. Ngoài tài năng âm nhạc, Hồng Đăng còn có nhiều tài lẻ khác. Theo nhà văn Ngô Thảo, tác giả 'Hoa sữa' là một trí thức trong giới âm nhạc.

Chú Sanh

Dư luận đang râm ran về việc xưng hô trong trường học giữa giáo viên và học sinh, rồi rộng ra là cách xưng hô trong công sở của người Việt. Quả là tiếng Việt cũng phức tạp. Hồi mới ra trường, tôi cũng xưng hô với ông sếp mà tôi rất yêu quý, tới tận giờ, dù ông mất đã lâu, ấy là tôi (và rất nhiều người đồng lứa tôi) gọi ông bằng chú và gọi vợ ông bằng... chị.

Hồng Thanh Quang và 'Chút sen còn lại'

Mới gặp Hồng Thanh Quang, tôi mừng vì thấy sắc diện, giọng nói của anh đã trở lại phong độ gần như xưa. Anh khoe: Thời điểm này có thể nói bệnh ung thư trong cơ thể anh đã được khống chế.