Nhà văn 'Ma làng'

Trong các tác phẩm về nông thôn, đây là một tác phẩm có tính đột phá và thể hiện sâu sắc những biến chuyển quy luật của hiện thực làng quê Việt Nam.

Cứ gọi tôi là Nguyễn Đình Toán

Thi sĩ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo đặt cho bạn mình mấy biệt danh có vẻ hợp xu hướng: 'Thống đốc ngân hàng ảnh văn nghệ sỹ', 'Vua ảnh văn nghệ sỹ'. Nguyễn Đình Toán không phản đối không phải vì ưng bụng mà có lẽ ông sợ người bạn của mình mất vui. Bây giờ tác giả 'Khúc hát sông quê' đã xa ngàn trùng, ông chia sẻ: Không thích làm 'vua', 'quan', cũng đừng gọi ông là nghệ sỹ hay nhiếp ảnh gia. Ông chỉ muốn được gọi bằng tên họ của mình: Nguyễn Đình Toán.

Giải thưởng Văn học Kim Đồng: Cần cách viết mới, mang đến trải nghiệm sống cho trẻ

Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội Đồng đội T.Ư Nguyễn Phạm Duy Trang đánh giá cao ý tưởng thành lập Giải thưởng Văn học Kim Đồng nhằm khuyến khích 'phong trào viết cho các em, vì các em'.

Nhà văn Lê Lựu qua đời

Nhà văn Lê Lựu - tác giả tiểu thuyết nổi tiếng 'Thời xa vắng' - qua đời tại quê nhà vào ngày 9/11, hưởng thọ 85 tuổi.

Nhà văn Lê Lựu - tác giả 'Thời xa vắng' qua đời

Nhà văn Lê Lựu - tác giả của những bộ tiểu thuyết nổi tiếng như 'Thời xa vắng', 'Sóng ở đáy sông' vừa qua đời ở tuổi 81 do tuổi già bệnh tật.

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

Tặng sách - dở khóc, dở cười…

Dịch giả Lê Quang chia sẻ: Ở Đức, không có 'tục' xin sách như ở ta. Ở ta, cứ xuất bản một cuốn sách, tác giả lại 'khổ' vì giải quyết khâu xin: Anh/Chị mới ra sách à? Tặng tôi một cuốn. Nhưng xin được rồi, có khi họ lại chẳng dành thời gian để đọc nó. Bỏ quên sách được tặng trên bàn nhậu, hoặc tệ hơn bán ngay cho đồng nát mà không buồn xóa những lời đề tặng của tác giả, khiến một ngày kia chủ nhân của cuốn sách biết chuyện, đã lặng người xót xa và hối hận: Biết thế thì… không tặng.

Chư Prông một thuở

Đầu tháng 6-1985, tôi theo chuyến xe đò từ Pleiku về huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) để nhận nhiệm vụ của một cán bộ tăng cường. Mới chớm mùa mưa nhưng tỉnh lộ 663 đã lầm lên như mặt ruộng. Hơn chục km từ quốc lộ 19 vào đến huyện, chiếc xe đã 'bò' mất hơn 2 giờ đồng hồ!

Những ngân rung từ một vùng đất

Là người hoạt động văn học nghệ thuật và báo chí, tôi nghĩ nhiều về những đóng góp của nó cho mảnh đất này, dù tôi không thích cái từ đóng góp như cách lâu nay chúng ta hay nghĩ. Nhưng mà quả là, văn chương nghệ thuật, ngoài các chức năng như lâu nay chúng ta biết và nghĩ, nó còn một chức năng nữa là lưu giữ. Lưu giữ ký ức, lưu giữ tâm hồn, ký ức tâm hồn của từng người và từng thế hệ, từng thời đại nữa.

Nhà phê bình Ngô Thảo, với những gương mặt văn chương

Đối với cá nhân tôi, nhà phê bình văn học Ngô Thảo thật đặc biệt. Trong những năm tôi tham gia sưu tầm những tư liệu và thực hiện phim tài liệu về nhà văn Nguyễn Thi - tác giả 'Người mẹ cầm súng' lừng danh từ ngày ở chiến trường những năm chống Mỹ.

'Thị Hến' nhớ nhạc sỹ Hồng Đăng

NSƯT Kim Thư là gương mặt ghi dấu ấn của sân khấu kịch thủ đô một thời. Bà để lại ấn tượng đặc biệt với khán giả qua vai 'Thị Hến' trong vở 'Nghêu, Sò, Ốc, Hến'. Kim Thư là con dâu của cố nhà văn, nhà lý luận phê bình nổi tiếng Vũ Ngọc Phan. Bà còn là người bạn, người em mà nhạc sỹ Hồng Đăng đã chia sẻ vui buồn trong mấy mươi năm cuộc đời.

Nhà phê bình Ngô Thảo tiết lộ góc khác của nhạc sỹ Hồng Đăng

Trong mắt bạn bè văn chương như nhà văn Trung Trung Đỉnh hay nhà phê bình Ngô Thảo, nhạc sỹ Hồng Đăng rất dễ mến, bởi tính cách thân thiện, cởi mở, bao dung. Ngoài tài năng âm nhạc, Hồng Đăng còn có nhiều tài lẻ khác. Theo nhà văn Ngô Thảo, tác giả 'Hoa sữa' là một trí thức trong giới âm nhạc.

Chú Sanh

Dư luận đang râm ran về việc xưng hô trong trường học giữa giáo viên và học sinh, rồi rộng ra là cách xưng hô trong công sở của người Việt. Quả là tiếng Việt cũng phức tạp. Hồi mới ra trường, tôi cũng xưng hô với ông sếp mà tôi rất yêu quý, tới tận giờ, dù ông mất đã lâu, ấy là tôi (và rất nhiều người đồng lứa tôi) gọi ông bằng chú và gọi vợ ông bằng... chị.

Hồng Thanh Quang và 'Chút sen còn lại'

Mới gặp Hồng Thanh Quang, tôi mừng vì thấy sắc diện, giọng nói của anh đã trở lại phong độ gần như xưa. Anh khoe: Thời điểm này có thể nói bệnh ung thư trong cơ thể anh đã được khống chế.

Phạm Hoa, người kể chuyện Trường Sơn

Đại tá, nhà văn Phạm Hoa trưởng thành từ quân đội, thành công vì tìm được giọng điệu riêng khi viết về Trường Sơn. Ông vừa đi về 'Miền xa thẳm' ở tuổi 70 sau một thời gian lâm bệnh.

Nhớ Nhà văn Phạm Hoa

Từ năm 1995, tôi vẫn thường mang bản thảo truyện ngắn sang Phòng Văn hóa Văn nghệ quân đội, ở số 4 Lý Nam Đế nhờ nhà văn Phạm Hoa đọc, góp ý. Có lần, đọc đến đoạn viết, diễn giả Dương H.L. lên phát biểu, cái mũi to đỏ lên như mào gà chọi ... mà nước miếng ở hai bên mép cứ chừng chực trào ra...

Người sống với văn chương cùng thời

'Thi pháp truyện ngắn hiện đại' là công trình nghiên cứu chuyên biệt thể loại mới nhất của tác giả Bùi Việt Thắng.

Triển lãm Thi hứng IV của họa sỹ Trần Nhương

Triển lãm 'Thi hứng IV' của nhà thơ, họa sỹ Trần Nhương được mở ra từ chiều ngày 18 đến ngày 27-05-2021 tại nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội.

Anh Đỉnh!

Xin phép được gọi nhà văn Trung Trung Đỉnh như vậy mặc dù thời kỳ đầu, từ năm 1995 tôi đã gọi nhà văn là 'bố', song ông cứ 'mày - tao' tới tận bây giờ. Tôi bèn theo gợi ý của nhà văn Đào Bá Đoàn, gọi 'bố' bằng anh.

Căn nhà lưu giữ chân dung các nhà văn lớn

Năm 1989, tỉnh Nghĩa Bình sau một thời gian nhập hai tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi thì lại tách ra. Hội Văn học nghệ thuật của tỉnh Quảng Ngãi tạm thời đặt tại gia đình nhà văn, nhà thơ, nhà báo Nguyễn Trung Hiếu.

Đón đợi đêm nhạc của 'Họa mi Tây Nguyên'

19 giờ 30 phút ngày 24-4, đêm nhạc 'Tiếng hát họa mi Tây Nguyên' của Đại tá-Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Rơchăm Phiang sẽ diễn ra tại Nhà Thiếu nhi TP. Pleiku. Đây là liveshow đầu tiên của bà sau hơn 40 năm hoạt động nghệ thuật và cũng là chương trình đầu tiên được tổ chức tại quê hương Gia Lai. Đến nay, với sự phối hợp, hỗ trợ từ nhiều phía, công tác chuẩn bị đang dần hoàn tất.

Ngày 24-4 diễn ra đêm nhạc của Nghệ sĩ Nhân dân Rơchăm Phiang tại Pleiku

Chiều 5-4, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San họp với các đơn vị liên quan để triển khai đêm nhạc của Nghệ sĩ Nhân dân Rơchăm Phiang tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai. Chương trình do Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch, UBND TP. Pleiku và Ban Liên lạc những người tham gia cách mạng qua các thời kỳ kháng chiến tỉnh phối hợp tổ chức.

Quanh 'ngôi sao' vừa tắt

Khi Nguyễn Huy Thiệp vừa nằm xuống, tôi gọi điện phỏng vấn tác giả 'Ngõ lỗ thủng'. Trong đó, có câu hỏi: 'Ông đánh giá thế nào về văn nghiệp Nguyễn Huy Thiệp?'. Ngay lập tức, nhà văn Trung Trung Đỉnh gạt đi: 'Không nên hỏi câu này khi Nguyễn Huy Thiệp vừa ra đi'.

Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Chất thầy giáo của Nguyễn Huy Thiệp còn mạnh

Tác giả 'Ngõ lỗ thủng' dành cho Nguyễn Huy Thiệp nhiều tình cảm. Họ chơi với nhau từ thuở tác giả 'Tướng về hưu' còn chưa nổi tiếng. Nhưng kể cả khi Nguyễn Huy Thiệp đã thành 'ông vua truyện ngắn', ông vẫn không có gì đổi thay trong ứng xử với bạn bè, đồng nghiệp. Người được độc giả và đồng nghiệp công kênh nói: Nhà văn cũng chỉ hơn ăn mày một tí. Ăn thua gì?

Thầy giáo Chử Anh Đào: 'Chiến đấu đến hơi thở cuối cùng'

'Chiến đấu' là từ mà nhà văn Trung Trung Đỉnh và nhà giáo Chử Anh Đào thường dùng mỗi khi có dịp hội ngộ trên đất Gia Lai. Hơn 3 năm nay, ThS. Chử Anh Đào vướng bệnh hiểm nghèo. Cuối tuần, tôi đến thăm ông ở số 130 Lê Thánh Tôn (TP. Pleiku), nhà giáo hưu trí vẫn ngồi bên máy tính. Ông cười: 'Tết nay, mình viết được 3 bài báo. Con người ta sống chết có số cả, mình sẽ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng'.

Đạo diễn 'Ngõ lỗ thủng': NSND Trần Hạnh không bao giờ đòi hỏi cát-xê

Phim truyền hình 'Ngõ lỗ thủng', chuyển thể từ hai tác phẩm của nhà văn Trung Trung Đỉnh - 'Ngõ lỗ thủng', 'Tiễn biệt những ngày buồn', đã giúp NSND Trần Hạnh có một vai diễn ấn tượng, vai ông Thống, một ông bố nghèo với hai cô con gái có lối tư duy thực dụng. Đạo diễn Quốc Trọng tiết lộ: NSND Trần Hạnh là một trong những diễn viên đầu tiên được ông 'alo' mời tham gia phim.