Kết nối, xây dựng tình yêu với một người ở gần đã khó. Vậy mà, có những cặp đôi đã vượt qua hàng trăm, hàng nghìn cây số để đến với nhau. Họ cùng nhau viết nên cái kết có hậu cho một mối lương duyên tốt đẹp.
Sáng 10-8, bà Đào ở thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) đến thăm bà Ngọ cùng cơ quan cũ ở khu tập thể Trường Trung cấp Quân y 1, phường Sơn Lộc cùng thị xã.
Hơn 10 năm thực hiện hành trình đến gần 400 nghĩa trang liệt sĩ, cô đã thu thập được khoảng 2.000 thông tin về liệt sĩ. Sau đó, cùng Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam (HTGĐLS), cô trực tiếp tham gia tư vấn xác nhận thông tin, hướng dẫn thủ tục và hỗ trợ kinh phí đưa được gần 50 hài cốt liệt sĩ đủ điều kiện pháp lý theo quy định của Nhà nước về quê an táng. Ngoài ra, cô còn dành số tiền tích cóp của cá nhân là gần 1 tỷ đồng để làm sổ tiết kiệm, xây nhà tình nghĩa… tặng các gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn. Đó là tấm lòng nghĩa tình của cô Lê Thị Tâm-Chi hội trưởng Chi hội HTGĐLS huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
Hơn 30 tuổi quân, tròn 25 năm thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho đồng đội và Nhân dân thì đã có đến gần 20 năm, Thiếu tá Nguyễn Đình Vinh (sinh năm 1971), hiện đang là y sĩ công tác tại Trạm Quân dân y kết hợp Pa Lọ Ô, xã Thanh, huyện Hướng Hóa, gắn bó với những bản làng vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn. Nhờ tấm lòng tận tụy của anh, hàng nghìn bệnh nhân nghèo đã được chữa khỏi bệnh, nghĩa tình quân - dân nơi miền biên ải cũng vì thế mà ngày càng khăng khít hơn.
Sau 17 năm thực hiện ca ghép gan, Nguyễn Bích Diệp đã qua đời ở tuổi 26. Diệp là trường hợp đầu tiên dược thực hiện ca ghép gan tại Việt Nam.
Sáng nay, 29-11, bệnh nhân Nguyễn Thị Diệp - ca ghép gan đầu tiên ở Việt Nam đã tử vong ở tuổi 26, sau gần 17 năm được ghép gan tại Bệnh viện Quân y 103.
Sau gần 17 năm thực hiện ca ghép gan từ người cho sống cùng huyết thống đầu tiên ở Việt Nam, cô gái Nguyễn Thị Diệp (xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã ra đi vào rạng sáng 29/11 ở tuổi 26.
Rạng sáng 29-11, cô gái Nguyễn Thị Diệp (26 tuổi) - ca ghép gan đầu tiên ở Việt Nam đã trút hơi thở cuối cùng ở quê nhà tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Với gần 30 năm tuổi nghề, y sỹ Nguyễn Thị Lý tâm niệm, với các học viên cai nghiện mình không chỉ có nhiệm vụ chữa bệnh, mà cần phải có phương pháp hướng thiện để họ nhận thức được sai lầm trong quá khứ, có ý thức tránh xa ma túy và làm lại cuộc đời.
Giản dị trong cuộc sống, gần gũi với đồng nghiệp, luôn tận tâm chăm sóc người bệnh… đó là những nhận xét của cán bộ, nhân viên và bệnh nhân ở Khoa Mắt, Bệnh viện Quân y 4, Cục Hậu cần Quân khu 4 khi nói về Trung úy QNCN Trần Thị Phương Trà, điều dưỡng viên của khoa.
Trung úy chuyên nghiệp Lê Ngọc Phương (sinh năm 1988) quê ở xã Vĩnh Hòa, Vĩnh Linh. Năm 2013, sau khi tốt nghiệp Trường Trung cấp Quân y 1, Học viện Quân y, anh được phân công công tác tại Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Quảng Trị. Từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2018, anh được luân chuyển đến nhiều nơi và hiện công tác tại Đồn Biên phòng Hướng Lập (Hướng Hóa).
'Thẩm mỹ Quốc tế Nam Hàn không được cấp phép làm dịch vụ phẫu thuật. Chúng tôi đang hoàn thiện hồ sơ xử phạt', ông Nguyễn Đức Viên - Trưởng phòng Y tế Cầu Giấy thông tin.