Các giới hạn của Trung Quốc trong hợp tác với Nga là gì?

Rõ ràng là hầu hết các công ty Trung Quốc không muốn mạo hiểm mất quyền tiếp cận thị trường phương Tây vì tiếp cận thị trường Nga. Ngoài ra còn có giới hạn đối với thanh toán xuyên biên giới.

Vai trò của tân Bộ trưởng Quốc phòng với chiến lược của Nga ở Ukraine

Các quyết định nhân sự mới, trong đó có việc bổ nhiệm một nhà kinh tế, ông Andrei Belousov làm Bộ trưởng Quốc phòng, cho thấy Nga đang củng cố cơ sở cho cuộc chiến tiêu hao ở Ukraine.

Vì sao Tổng thống Putin muốn bổ nhiệm nhà kinh tế làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng?

Việc Tổng thống Putin đề xuất bổ nhiệm ông Andrei Belousov làm Bộ trưởng Quốc phòng là điều bất ngờ vì truyền thông trước đó nhận định ông Sergei Shoigu sẽ tiếp tục đảm nhận vị trí này.

Tình báo khu vực nhận định các cuộc tấn công qua lại Iran-Israel đã kết thúc

Một nguồn tin tình báo khu vực có thông tin về phản ứng có thể xảy ra của Iran với cuộc tấn công ngày 19/4 mà theo một quan chức Mỹ cho là do Israel tiến hành, nhận định các cuộc tấn công trực tiếp giữa hai nước đã 'kết thúc'.

Ông Putin: Từ sự lựa chọn bất ngờ trở thành người đưa Nga trở lại vị thế cường quốc

Từ chỗ chỉ là sự lựa chọn bất ngờ của Tổng thống đầu tiên của CHLB Nga Boris Yeltsin, với tài năng, lòng quyết tâm và tình yêu nước, ông Putin đã thành công trong việc khôi phục lại vị thế của nước Nga trong không gian hậu Xô Viết.

Những đòn trừng phạt phương Tây có thể áp đặt nếu Nga tấn công Ukraine

Mỹ và châu Âu dọa sẽ áp các lệnh trừng phạt mới nếu Nga tấn công Ukraine. Theo một số nguồn tin, khả năng loại các ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT đã được loại trừ. Vậy phương Tây có thể áp các đòn trừng phạt nào khác?

Vì sao Trung Quốc điều chỉnh chính sách Vành đai và Con đường ở Trung Á?

Trung Quốc đang thay đổi chính sách đầu tư vào Trung Á trong khuôn khổ sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI). Các công ty Trung Quốc đang phải thích nghi với các đòi hỏi của chính phủ và công dân các nước sở tại muốn có thêm việc làm, hàng xuất khẩu và đào tạo kỹ năng nghề...

Thượng đỉnh trực tuyến Mỹ-Nga: Câu chuyện cũ, bối cảnh mới

Thượng đỉnh trực tuyến Mỹ-Nga sẽ diễn ra vào ngày 7/12. Như nhiều cuộc trao đổi cấp cao khác, vấn đề Ukraine sẽ được bàn luận. Nhưng trong bối cảnh căng thẳng leo thang khó kiểm soát, Tổng thống Putin đã sẵn sàng cho 'bước đi cuối cùng'.

Ấn Độ, Nga ký hiệp ước quốc phòng trong bối cảnh Trung-Mỹ cạnh tranh

Các vấn đề quốc phòng sẽ là trọng tâm chính đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi khi họ gặp nhau tại hội nghị thượng đỉnh hàng năm ở New Delhi vào thứ Hai (6/12).

Nga - Khí đốt và câu chuyện địa chính trị

Nước Nga được cho là đang hưởng lợi từ cuộc khủng hoảng năng lượng nhưng trên thực tế, vấn đề giá cả chưa bao giờ bị Moscow bỏ qua. Ổn định giá cả năng lượng luôn là câu chuyện nóng, cho dù có là ở đất nước xuất khẩu thứ nhì thế giới. Giá năng lượng quá cao sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng và sẽ làm suy yếu công cụ địa chính trị quan trọng của Điện Kremlin.

Nga lo kịch bản ác mộng ở Afghanistan

Dù vẫn coi Taliban là một nhóm khủng bố, giới chức Nga vừa thể hiện sự ủng hộ với lực lượng này khi kêu gọi dừng đóng băng các khoản tiền của Afghanistan và kêu gọi phương Tây dẫn dắt nỗ lực toàn cầu để giúp quốc gia trải qua chiến tranh liên miên khôi phục nền kinh tế.

Vị thế của Nga trong chính sách đối ngoại của chính quyền Biden

Trung tâm Carnegie đăng bài phân tích này, được xuất bản như một phần của dự án 'Đối thoại Nga - Mỹ: Thay đổi thế hệ'.

Bất chấp lệnh cấm của ông Trump, công ty Mỹ vẫn muốn 'bắt tay' với Trung Quốc

Theo kết quả các cuộc thăm dò gần đây nhất, chỉ 4% công ty Mỹ sẵn sàng chuyển việc làm từ nước ngoài về Mỹ. Phần còn lại chủ trương tiếp tục hợp tác với Trung Quốc, bất chấp rào cản thương mại gia tăng.

Nga tăng cường binh sĩ đến biên giới Trung Quốc

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bắt đầu tăng cường sự hiện diện quân sự ở khu vực Viễn Đông dọc biên giới với Trung Quốc trong bối cảnh các mối đe dọa quốc tế tăng cao.

Đánh xong IS, Syria nhắm đối thủ mới

Đối thủ mới mà quân đội Syria nhắm đến có thể là lực lượng các tay súng người Kurd.

Chiến sự Syria: Aleppo thất thủ là hồi chuông báo tử với phiến quân thánh chiến

Phiến quân Syria từng mơ đến ngày lật đổ được chế độ Bashar al-Assad và nắm quyền kiểm soát toàn bộ đất nước. Thế nhưng hiện nay, giấc mơ này đang tan thành mây khói. AFP dẫn lời giới phân tích nhận định sự kiện Aleppo thất thủ sẽ đánh dấu ngày tàn của các phiến quân Syria.