Từng là hộ nghèo, với hai bàn tay trắng nhưng rất nhiều nông dân đã biến đất cằn 'nở hoa', biến làng quê mình sinh ra và lớn thành mảnh đất tiềm năng. Nhiều nông dân thu nhập tiền tỷ bằng nghề nông không còn là câu chuyện hiếm mà đã trở thành 'hiện tượng' lan tỏa ngày một nhiều trên dải hình chữ S.
Sau 2 năm gián đoạn vì dịch bệnh Covid, hôm nay 17/10, tại vùng đất cao nguyên Mộc Châu xinh đẹp, Hội thi Hoa hậu bò sữa lần thứ 17 được tổ chức. Hội thi 'Hoa hậu bò sữa' hàng năm đã trở thành một thương hiệu không ở đâu có, một sự kiện đặc biệt trên cao nguyên Mộc Châu.
Ngày 15/10, tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La diễn ra Hội thi 'Hoa hậu' bò sữa lần thứ 17 năm 2023. Đây là cuộc thi độc đáo riêng có của huyện Mộc Châu, nhằm tôn vinh ngành chăn nuôi bò sữa; đồng thời, cũng là một lễ hội truyền thống với nhiều nét văn hóa đặc sắc của vùng đất thảo nguyên.
Ngày 15/10, Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu đã tổ chức hội thi 'Hoa hậu bò sữa' Mộc Châu lần thứ 17, năm 2023.
'Hoa hậu bò sữa' được biết đến là hội thi vô cùng đặc biệt và chỉ có trên cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Hội thi này được tổ chức vào ngày 15/10 hàng năm.
Có một hội thi vô cùng đặc biệt trên cao nguyên Mộc Châu mà không nơi nào có, đó chính là Hội thi hoa hậu bò sữa được tổ chức vào ngày 15/10 hàng năm. Thời điểm này, những cô bò sữa đẹp nhất, sản lượng sữa dồi dào nhất đang được các hộ chăn nuôi chăm chút, gấp rút tập luyện để quyết tâm giành 'vương miện' cao nhất tại hội thi.
Với nghị lực vượt khó cùng bản lĩnh và trí tuệ, anh Trịnh Văn Lực, thôn Đô Thượng 4, xã Xuân Vân (Yên Sơn) đã xây dựng thành công mô hình trang trại chăn nuôi lợn, trồng bưởi da xanh, tổng thu nhập trên 2 tỷ đồng/năm.
Tỉnh Hà Giang có tới 1.560 loài dược liệu, chiếm gần 40% số loài dược liệu hiện có ở Việt Nam. Trong đó có 51 loài cây có nguy cơ bị đe dọa và 97 loài trong diện bảo tồn cấp Quốc gia.
6 tháng đầu năm 2023, tổng giá trị sản xuất các ngành ở huyện Triệu Phong ước đạt 3.625,257 tỉ đồng, tăng 12,19% so với cùng kỳ năm trước, đạt 49,5% kế hoạch năm. Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 435,156 tỉ đồng, đạt 92,5% dự toán tỉnh giao, 88,1% dự toán huyện giao, trong đó thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 27,265 tỉ đồng, đạt 33,3% dự toán tỉnh giao, 28,4% dự toán huyện giao. Riêng thu tiền sử dụng đất 9 tỉ đồng, đạt 36% dự toán tỉnh giao, 22,5% dự toán huyện giao.
Ngày 2/6, tại huyện Lạc Sơn, Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản phối hợp với Công ty CP Giống cây trồng Thủ đô tổ chức hội nghị đầu bờ mô hình trình diễn giống lúa thuần TĐ25 vụ xuân năm 2023.
Sáng 31/12, Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (30/12/1992 - 30/12/2022).
Trong buổi tiếp Đại sứ Israel - Yaron Maye chiều 24/10, chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Trịnh Xuân Trường mong muốn các doanh nghiệp Israel đến khảo sát, tìm hiểu đầu tư tại tỉnh Lào Cai.
Toàn bộ số lúa thu hoạch trong vùng nguyên liệu sẽ được CTCP Tập đoàn Lộc Trời (Mã CK: LTG) cùng các đối tác liên kết của mình hỗ trợ thu mua phục vụ xuất khẩu.
Con giống là yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng và hiệu quả của ngành chăn nuôi. Những năm qua, tỉnh rất chú trọng đảm bảo chất lượng, nguồn cung con giống đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Ông Cao Nguyên Khanh-Giám đốc Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Gia Lai-cho biết: Với mục tiêu hoàn thiện cơ sở vật chất chuồng trại chăn nuôi theo hướng công nghệ cao, tăng chất lượng con giống đáp ứng nhu cầu người chăn nuôi trong và ngoài tỉnh, hiện nay, Trung tâm đang đầu tư 5 tỷ đồng nâng cấp, mở rộng chuồng trại chăn nuôi công nghệ cao tại trại giống xã Ia Khươl (huyện Chư Păh) và trại giống Đak Pơ (huyện Đak Pơ).
Trong số gần 300 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp toàn tỉnh Quảng Trị, HTX Thủy Ba Tây, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh là HTX nông nghiệp duy nhất vừa được vinh dự xét tặng Cờ thi đua của Chính phủ và cũng là 1 trong 5 HTX được tỉnh lựa chọn đủ điều kiện, năng lực tham gia Đề án 'Lựa chọn, hoàn thiện, nhân rộng mô hình HTX kiểu mới hiệu quả tại các địa phương trên cả nước giai đoạn 2021- 2025'. Quá trình xây dựng nên một HTX năng động, luôn giữ vị thế top đầu, bên cạnh sự đoàn kết, nỗ lực của tập thể có vai trò quan trọng của Chủ tịch HĐQT, Giám đốc HTX Thủy Ba Tây Nguyễn Văn Lâm (sinh năm 1961). Ông Lâm được đánh giá là người đứng đầu có uy tín, quyết đoán, tư duy đổi mới, tạo đà phát triển mô hình kinh tế tập thể đáp ứng xu thế mới.
Theo thông tin từ Trung tâm Giống thủy sản tỉnh, để chuẩn bị tốt cho vụ nuôi cá nước ngọt năm 2022, đơn vị đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, chăm sóc nuôi vỗ đàn cá bố mẹ, chuẩn bị cho sinh sản, ương giống để cung ứng cho người nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh. Theo kế hoạch, dự kiến năm 2022, trung tâm sẽ cung cấp ra thị trường trên 300 vạn con cá giống các loại. Trong đó, ngoài các đối tượng nuôi truyền thống như cá trắm, cá mè, cá chép, cá trôi, cá rô phi đơn tính… còn có một số đối tượng nuôi mới như cá chép V1, cá rô đầu vuông, cá diếc.
Thực hiện Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 của HĐND tỉnh về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, khởi nghiệp doanh nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2018-2021, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã có nhiều nỗ lực nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Ngày 5/11, đoàn công tác Bộ NN&PTNT do đồng chí Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT làm trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình sản xuất cây ăn quả có múi (CAQCM) trên địa bàn tỉnh. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo UBND huyện Cao Phong.
Đến chiều 10/9, diện tích lúa hè thu năm 2021 của tỉnh Quảng Trị còn hơn 4.000 ha chưa thu hoạch xong. Vụ này lúa được mùa, năng suất dự kiến đạt khá cao, hơn 54 tạ/ha. Người dân tỉnh Quảng Trị đang chạy đua gặt lúa để tránh bão số 5.
Đẩy mạnh thực hiện kế hoạch trồng rừng năm 2021, trong tháng 7, toàn tỉnh đã trồng khoảng 206.000 cây phân tán và trên 740 ha rừng tập trung, nâng diện tích rừng trồng mới lên hơn 5.000 ha.
Hòa Bình có tiềm năng nuôi trồng thủy sản với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện. Trong tỉnh còn có các sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng, bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Những năm gần đây, các loại thủy sản của tỉnh đã được người tiêu dùng trong, ngoài tỉnh biết đến. Ngoài đối tượng chủ lực và những loại nuôi truyền thống là cá rô phi đơn tính, chép lai, trắm cỏ, cá trôi, mè, hiện nay, đối tượng nuôi đặc sản, có giá trị kinh tế cao dần được đầu tư, cho thấy hiệu quả rõ nét.
Sáng 2-6, đồng chí Trần Anh Dũng, Ủy viên Ban TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra mô hình liên kết giữa Công ty TNHH Cường Tân liên kết với Trung tâm Giống cây trồng tỉnh (Sở NN và PTNT) tại huyện Vụ Bản. Cùng đi với đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh có lãnh đạo Sở NN và PTNT, Văn phòng UBND tỉnh. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định